Bàn giao cơng trình đã hồn cơng:

Một phần của tài liệu đề cương giám sát (Trang 37 - 39)

Khi bàn giao cầu và cống đã hồn cơng, đơn vị thi cơng phải trình các văn bản sau đây:

• Các bản vẽ hồn cơng của cơng trình đã hồn thành và danh điểm tổng hợp các bản vẽ đĩ.

• Các biên bản kỹ thuật về các cơng tác ẩn dấu (kiểm tra nề, cốt thép, mối nối ráp của các kết cấu lắp ghép, phịng nước và thốt nước, lắp trụ và cống, ...) • Các tài liệu xác định chất lượng của các vật liệu đã dùng:

o Ximăng, nước, các cốt liệu và các chất phụ gia dùng cho bê tơng và vữa. o Đá dùng cho các phần xây và lớp lát mặt.

o Thép dùng cho các cốt liệu, đinh tán và các kết cấu cố định. o Gỗ dùng cho cầu gỗ

o Bitum, vải và các vật liệu khác dùng cho lớp phịng nước và cơng trình thốt nước.

o Dầu lanh và bột sơn dùng cho lớp sơn.

• Các tài liệu xác định chất lượng các cơng tác đã hồn thành: o Các kết quả thí nghiệm đất và cọc.

o Các kết quả thí nghiệm mẫu bê tơng và vữa. o Các kết quả thí nghiệm các mối hàn cốt thép

o Các số liệu về nghiệm thu các bộ phận kết cấu bê tơng cốt thép lắp ghép chế tạo trong nhà máy hoặc bãi sản xuất.

o Các số liệu nghiệm thu các dầm cầu thép tại nhà máy.

o Các số liệu về nghiệm thu lắp ráp và tán đinh các dầm cầu thép.

o Kết quả kiểm tra phần xây bê tơng và đá, các gối tựa, lớp sơn và các kết cấu thép, đường sắt trên cầu và các thiết bị kiểm tra.

• Các sổ nhật ký thi cơng

• Bảng kê các mốc cao đạc và các cọc tim.

Các cơng tác chung đối với cầu:

− Cơng tác gia cơng lắp đặt cốt thép (Mố, trụ cầu, mặt sàn cầu): Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 4453-1995; TCVN 1651-1985 và TCVN 557P:1991.

 Lập biên bản lấy mẫu tại hiện trường, mỗi chủng loại 1 mẫu gồm 3 thanh dài 60cm, thép d > 16mm cĩ hàn nối đường hàn 10d cũng phải lấy 1 mẫu.

− Cấp phối BT: TCVN 4453-1995. Đối với bê tơng đổ tại chỗ: lập thiết kế cấp phối với thành phần cát, đá, XM tại hiện trường đối với các loại BT cĩ Mác từ 150 trở lên.

Kiểm tra vật liệu sử dụng và thiết kế cấp phối bê tơng:

 Nước : TCVN 302-2004

 Ximăng : TCVN 2682-1992, TCVN 4033-1995

 Đá : TCVN 1971-1986

 Cát : TCVN 1770-1986

 Phụ gia : TCXDVN 325-2004

− Đối với BT thương phẩm kiểm tra thời gian vận chuyển của BT thương phẩm (sử dụng cho cơng trình): TVGS sẽ tư vấn cho chủ đầu tư chọn nhà sản xuất BT.

− Kiểm tra cơng tác đổ BT:

 Kiểm tra tỉ lệ cát đá, xi măng, phụ gia theo đúng cấp phối BT.

 Thống nhất trước về cách đo lường cát, đá, nước giữa nhà thầu và TVGS trước khi trộn đại trà (đổ BT tại chỗ).

 Độ sụt của BT.

 Kiểm tra chiều cao rơi tự do BT xuống kết cấu cần đổ khơng được quá 1.5m để tránh phân tầng.

 Việc đầm BT: phải đảm bảo cho BT chặt, vữa XM nổi lên bề mặt và bọt khí khơng cịn nữa. Bước di chuyển của đầm khơng được quá 1.5 lần bán kính (< =0.5m), sử dụng đầm bàn đối với BT mặt sàn cầu.

− Lập biên bản lấy mẫu xác định mác BT: 25m3/1mẫu 3 viên 15x15x15.

− Kiểm tra bảo dưỡng BT của nhà thầu, yêu cầu bảo quản ẩm từ 5-7 ngày liên tục sau khi đổ (TCVN 5529-91).

− Kiểm tra tháo dỡ cốppha: Thời gian tháo cốppha (TCVN4453-95).

 Nếu cĩ khuyết tật nhỏ thì nhà thầu cĩ trách nhiệm đề xuất cách xử lý và chỉ được thực hiện khi TVGS chấp nhận.

 Nếu BT cĩ khuyết tật lớn nhà thầu đề xuất biện pháp xử lý để TVGS và chủ đầu tư, thiết kế cho biện pháp xử lý.

− Gia cơng lắp đặt ván khuơn (Mố, trụ cầu, mặt sàn cầu): tiêu chẩn áp dụng TCVN 4453-1995.

 Ván khuơn đáy: kiểm tra xem cĩ đặt đúng cao độ đáy và chỉnh sữa ván khuơn thành đúng vị trí.

− Thi cơng bệ trụ dưới nước:

 Kiểm tra quá trình vây khung thép (cừ lá sen thép), hàn chống hệ khung giằng bên trong khung vây trét me bột (Bectonai) kín khít rồi mới tiến hành bơm nước hố mĩng thật khơ, nạo vét bùn xong mới cho tiến hành bịt đáy.

 Đổ BT bịt đáy: Trọng lượng BT bịt đáy phải lớn hơn áp lực nước bên ngồi để tránh hiện tượng đẩy nổi BT bịt đáy.

 Bê tơng lĩt đáy hố mĩng (Mố, trụ cầu): TCVN4453-1995: Kiểm tra cao độ, vị trí đáy, diện tích, độ phẳng bề mặt, chất lượng đầm nén, bảo dưỡng.

− Cơng tác cọc bê tơng cốt thép trước khi ép hoặc đĩng: TCVN 286-2003.

− Cơng tác đĩng, ép cọc bê bơng cốt thép: TCVN 286-2003: khi đĩng cọc phải tiến hành đĩng cọc thử để xác định độ chối thực tế cĩ đạt etk = ettđ để quyết định chiều dài cọc tiến hành đĩng đại trà. − Cơng tác trắc đạc: TCVN 3972-1985, TCVN 203-1997.

 Xác định tim dọc, tim ngang cầu bằng máy kinh vĩ (máy tồn đạt).  Xác định cao độ bằng máy thủy bình.

 Máy sử dụng để trắc đạc phải được thường xuyên kiểm định. ♣ GHI CHÚ:

+ Khi cĩ sự thay đổi so với thiết kế trong chế tạo cấu kiện hay trong thi cơng, lắp ghép thì đều phải được lập biên bản và được sự đồng ý của tất cả các bên đồng liên quan mới được tiếp tục thi cơng.

+ Các vật liệu được cung cấp phải cĩ chất lượng và số hiệu phù hợp với chủng loại yêu cầu thiết kế.

Một phần của tài liệu đề cương giám sát (Trang 37 - 39)