Trớc đây, để cung cấp các kết nối điểm - điểm giữa các vị trí của khách hàng, mạng WAN truyền thống đợc triển khai đều sử dụng các đờng leased – line. Những mạng nh thế yêu cầu các cơng ty phải tốn nhiều chi phí để duy trì các đờng dây riêng song song, đồng thời cũng khơng có cơ chế chia sẻ băng thơng và gia tăng băng thơng một cách tự động giữa những vị trí khác nhau của khách hàng để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn. Nhng với VPN, các kết nối này đợc thực hiện dựa trên hạ tầng mạng công cộng, cho nên các công ty không cần đầu t hệ thống đờng dây, việc quản lý và bảo dỡng lúc này là của các nhà cung cấp.
VPN cho phép các cơng ty có thể mở rộng mạng intranet của mình một cách hiệu quả tới những ngời sử dụng truy nhập vô tuyến, những khách hàng di động, những văn phịng ở nơi xa xơi, những nhà cung cấp hay các đối tác kinh doanh.
Mạng WAN sử dụng các kết nối vật lý điểm - điểm, khiến cho việc triển khai khơng mềm dẻo và khó bảo trì. Trong khi đó, VPN thiết lập các kết nối điểm - điểm logic trên một hạ tầng chung, cho phép tất cả lu lợng tổng hợp, hội tụ vào một kết nối vật lý duy nhất. Kết quả là tạo nên băng thơng tiềm năng và có thể tiết kiệm chi phí tại đầu ra mạng.
VPN chính là sự thay thế cho hạ tầng WAN, nó thay thế và thậm chí cịn tăng cờng các hệ thống mạng thơng mại cá nhân sử dụng kênh thuê riêng.
Các khách hàng có 2 cách để thực hiện và quản lý VPN: có thể tự quản lý hoặc giao cho nhà cung cấp với một gói VPN tổng thể phục vụ cho những nhu cầu kinh doanh của mình.
Cuối cùng, từ góc độ của nhà cung cấp dịch vụ, VPN là một cấu trúc mạng nền tảng cơ bản cho việc chuyển tải các dịch vụ giá tị gia tăng, làm lợi cho các nhà kinh doanh và cho chính bản thân họ.