May mặc là một mặt hàng chính của Công ty chiếm trên 63% doanh thu của
Công ty tơng đơng với95.856.625.700Đồng. Và trong doanh thu về may mặc thì doanh thu của dệt chiếm tới 66,1% tơng đơng vơi mức trên 63 tỷ đồng. Trong các mặt hàng dệt nói chung thì dệt len là một trong những mặt hàng có sức tiêu thụ mạnh và tốc độ tăng trởng cao qua các năm. Doanh thu của hàng dệt len trong năm 2007 là trên 17 tỷ đồng. Có đợc kết quả đó là do Công ty đã nỗ lực trong việc tiêu thụ và tiết kiệm trong chi phí giá vốn hàng bán và nhiều chi phí khác. Cụ thể sau đây chúng ta sẽ đi xem xét tình hình thực hiện giá thành của sản phẩm dệt len.
Dựa trên đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể của mình là có sản phẩm dở dang và đối tợng tập hợp tính giá thành trùng hợp với đối tợng tập hợp chi phí nên Công ty chọn phơng pháp tính giá thành trực tiếp. Tức là:
Giá thành thực tế = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh tăng trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành thực tế
Giá thành sản xuất đơn vị =
Sản lợng
Giá thành thực tế + Chi phí quản lý Giá thành công xởng đơn vị =
Sản lợng
Bảng số 04:
Stt Khoản mục chi phí Đơn vị Giá trị thực hiện Tỷ trọng (%) % Kế hoạch 1 NVL chính VNĐ 8.095.968.490 66 102,5 2 Vật liệu phụ VNĐ 459.174.332 3,2 97 3 Nhiên liệu VNĐ 217.503.631 1,8 101,5 4 Chi phí điện, nớc VNĐ 302.088.376 2,5 97 5 Tiền lơng VNĐ 1.184.186.436 9,8 105 6 BHXH VNĐ 181.253.025 1,5 105 7 Khấu hao TSCĐ VNĐ 1.290.849.874 9,2 100
8 Chi phí sửa chữa VNĐ 229.587.166 1,9 96,3
9 Chi phí QLDN VNĐ 338.338.981 2,8 100,5
10 Chi phí bằng tiền
khác VNĐ 84.584.745 0,7 95
Tổng chi phí VNĐ 12.083.535.060 100 101,9
Tổng sản lợng cuộn 1.799.484 0.2 100
Giá thành đơn vị VNĐ/cuộn 6.715 0.03 100,5
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy:
Giá thành công xởng đơn vị thực tế của sản phẩm là 6.715 Đồng vợt so với kế hoạch là 1,9% tức là tăng 133,6 Đồng. Tình trạng tăng giá thành công xởng đơn vị của sản phẩm là do sự tăng lên của chi phí nguyên liệu chính, sự tăng trong chi phí tiền lơng và tăng về nhiên liệu. Cụ thể:
Đối với khoản mục chi phí nguyên liệu chính do gía len trong năm 2007 tăng lên tuy nhiên mức tăng không đáng kể chỉ khoảng 500Đồng/1kg len. Song mức tăng này cũng đã ảnh hởng đến giá thành sản phẩm của Công ty. Ngoài ra một số lợng đáng kể phế liệu thừa từ việc sản xuất quần, áo không đợc tận dụng do phân
xởng của Công ty trong năm 2007 đã phải ngừng sản xuất trong 6 tháng và khi đi vào sản xuất trong mấy tháng cuối thì vẫn cha ổn định và cha có hiệu quả.
Đối với khoản mục chi phí tiền lơng thì nh đã phân tích ở trên chi phí tiền l- ơng tăng là do Nhà nớc điều chỉnh tăng mức lơng cơ bản. Và kéo theo sự tăng lên của chi phí tiền lơng thì các khoản trích theo lơng là BHXH, BHYT, KPCĐ cũng tăng theo. Chính vì vậy đã dẫn đến việc làm tăng tổng chi phí sản xuất và góp phần làm tăng giá thành sản phẩm của Công ty.
Tuy nhiên cũng cần phải thấy đợc sự cố gắng nỗ lực của Công ty trong việc tiết kiệm ở một số khoản mục chi phí khác nh chi phí về vật liệu phụ, chi phí sửa chữa và chi phí bằng tiền khác. Song có thể thấy mức tiết kiệm không đủ bù đắp những sự gia tăng của các chi phí kể trên nên tổng chi phí vẫn tăng và làm giá thành tăng theo.