Về phía Nhà nước

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở việt nam (Trang 66 - 78)

- Một số thách thức ngay trong năm 2006, 2007:

3.2.1.Về phía Nhà nước

d) Cam kết trong WTO

3.2.1.Về phía Nhà nước

a) Hoàn thiện môi trường pháp lý vê kinh doanh bảo hiểm và tăng cường hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước vê kinh doanh bảo hiềm

N h à nước cần tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật, tạo khung pháp lý thuận lữi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp, bảo vệ quyền lữi hữp pháp của người tham gia cũng như các công ty bảo hiểm.

Luật kinh doanh bảo hiểm đưữc ban hành và có hiệu lực từ năm 2001 đã tạo thuận lữi cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm. Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động kinh doanh trên thị trưởng bảo hiểm còn tổn tại nhiều vấn đề

do sự y ế u k é m và còn thiếu của các văn bản dưới Luật. Vấn đề nổi cộm nhất cần kể tới đầu tiên đó là tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty bảo hiểm, những gian lận trong việc thực hiện hợp đồng. Hệ quả của thực trạng này không chỉ làm phát sinh nhiều tranh chấp giữa các công ty bảo hiểm, giữa công ty bảo hiểm vói khách hàng, m à còn làm suy giảm lòng tin của một bộ phận dân cư đửi với bảo hiểm. Ngoài ra, do áp lực về lợi nhuận, một sử công ty bảo hiểm đã v i phạm các thoa thuận về hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Trong k h i đó chúng ta chưa có một quy định pháp lý cụ thể và đủ mạnh dể Cơ quan quản lý Nhà nước có thể xử lý những trường hợp vi phạm trên, ngăn chặn không cho nó xảy ra. Vì vậy, Nhà nước cần phải sớm ban hành các quy định nhằm giải quyết các vấn đề về biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong kinh doanh bảo hiểm, về cung cấp dịch vụ qua biên giới, các chỉ tiêu giám sát hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm...

Bảo hiểm là "tấm lá chắn" cho các ngành kinh tế xã hội khác trong nền k i n h tế quửc dân trước các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn có sự liên quan chặt chẽ đến các ngành nghề khác, cũng như Luật kinh doanh bảo hiểm phải có sự thửng nhất và hỗ trợ lẫn nhau với các Luật có liên quan. Ví dụ: Luật Phòng cháy chữa cháy liên quan đến bảo hiểm cháy nổ, Luật Du lịch liên quan đến bảo hiểm du lịch, Luật các Tổ chức tín dụng liên quan đến hoạt động đẩu tư của doanh nghiệp bảo hiểm...Vì vậy, k h i ban hành các Luật này, Quửc hội cẩn phải đảm bảo tính thửng nhất và hỗ trợ lẫn nhau giữa các Luật.

b) Có các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm.

Bảo hiểm ra đời là sự cần thiết khách quan, đặc biệt là k h i nước ta chuyển sang nền k i n h t ế thị trường. Tuy nhiên, do thị trường bảo hiểm Việt Nam mới dược hình thành và chưa phát triển, còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, Nhà nước cần tiếp tục có những chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho thị trường phát triển, đặc biệt đửi với những loại hình bảo hiểm có ý

nghĩa xã hội lớn lao. Chẳng hạn, vói nghiệp vụ bảo hiểm học sinh nhằm bảo vệ cho các t h ế hệ tương lai của đất nước, sẽ được miễn cả t h u ế giá trị gia

tăng và t h u ế thu nhập doanh nghiệp. M ộ t ví dụ khác là bảo hiểm nông nghiệp, loại hình bảo hiểm rất cởn thiết với Việt Nam, một nước m à sản xuất nông nghiệp chủ y ế u trong k h i thường xuyên gặp thiên tai. Do người nông dân còn có thu nhập thấp, hay trông chờ vào trợ giúp của Nhà nước và chưa có thói quen mua bảo hiểm, bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta gởn như không phát triển được. Công ty bảo hiểm của Pháp Groupama, chuyên về bảo hiểm nông nghiệp đã được cấp giấy phép từ năm 2003, nhưng thời gian qua hoạt

động rất khó khăn. Chính vì vậy, chính phủ cẩn xem xét và có những chương

trình giới thiệu nhằm mở rộng sự hiểu biết của người dân về bảo hiểm cũng

như có những chính sách ưu đãi, khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm nhằm ổn định sản xuất, phòng ngừa rủi ro.

c) Tạo sự cạnh tranh phù hợp trên thị trường bảo hiềm.

Cạnh tranh là một nhân tố quan trọng thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển. Chính vì vậy, trong thời gian qua, bên cạnh Bảo Việt, Nhà nước đã cho phép nhiều công ty trong nước cũng như công ty có vốn đởu tư nước ngoài hoạt động. Điều đó đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường bảo hiểm Việt Nam và thúc đẩy thị trường có những bước phát triển vượt bậc trong thời gian qua. N h ờ hoạt động cạnh tranh mạnh mẽ từ các công ty bảo hiểm m à người dân biết đến bảo hiểm nhiều hơn và nhận thức rõ hơn về bảo hiểm. Cũng vì cạnh tranh, các doanh nghiệp đã nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chất lượng khai thác, đa dạng hoa sản phẩm, đồng thời thúc đẩy việc hoàn thiện d i ề u khoản quy trình nghiệp vụ, bổ sung các dịch vụ gia tăng giá trị, hoàn thiện m ô hình hoạt động và tổ chức. Đây là kết quả của những nỗ lực hơn trong việc tìm k i ế m các giải pháp tiếp cận và phục vụ khách hàng của các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, hiện nay cạnh tranh chủ yếu diễn ra giữa các công ty bảo hiểm trong nước do phạm vi hoạt dộng của các công ty có vốn đởu tư nước ngoài còn bị pháp luật hạn chế. Vì vậy, để thúc đẩy thị

trường phất triển mạnh hơn, đã đến lúc N h à nước cho phép các công ty có vốn đầu tư nước ngoài mở rộng phạm v i khai thác bảo hiểm của mình, không còn giới hạn chỉ được bán bảo hiểm cho các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, m à cả các nghiệp vụ trong nước. Ngoài ra, trong thời gian tới Việt Nam có thể cho phép Ì hoửc 2 công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài có uy tín được thành lập và hoạt động ở Việt Nam. Có 3 cái l ợ i lớn m à chúng ta có được từ việc mở cửa rộng hơn thị trường bảo hiểm đó là:

- Không sớm thì muộn Việt Nam cũng phải mở cửa hoàn toàn thị trường bảo hiểm. Việc thời điểm này chúng ta mở rộng thêm cho các công ty nước ngoài là để các công ty trong nước nâng dần mức đối đầu với tự do cạnh tranh quốc .tế, tránh tình trạng quá sốc về sau.

- Các công ty bảo hiểm nước ngoài có uy tín, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực bảo hiểm, khi vào Việt Nam họ sẽ mang theo những công nghệ bảo hiểm tiên tiến. Đồng thời họ sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức của người dân Việt Nam về bảo hiểm thông qua cung cấp chất lượng dịch vụ hoàn hảo.

- Bắt buộc các công ty trong nước phải tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó người tiêu dùng trong nước có lợi hơn trong việc được hưởng sản phẩm tốt nhất với giá cả rẻ nhất.

3.2.2. Về phía các cõng t y bảo hiểm

Bảo hiểm nhằm mục đích góp phần ổn định kinh tế và xã hội, khôi phục tình hình tài chính của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm khi gửp phải những thiệt hại tài chính do r ủ i ro gây ra, từ đó giúp họ ổn định tài chính và có thể tiếp tục hoạt dộng sản xuất kinh doanh. Để thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển và đáp ứng được các yêu cầu của các ngành sản xuất kinh doanh trong nền k i n h tế ở giai đoạn tăng trưởng nhanh những năm tới, cần thực hiện một số nhóm giải pháp sau đối với các công ty bảo hiểm:

a) Phát triền và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm

dịch vụ bảo hiểm m à họ cung cấp. Hay nói cụ thể hem đó là sự đa dạng của sản phẩm, chất lượng sản phẩm, phí bảo hiểm hợp lý...Đây là nhóm giải pháp quan trọng bởi vì nó không chỉ giúp các công ty bảo hiểm g i ữ được những khách hàng hiện tại của mình và còn mở rộng ra những khách hàng t i ề m năng thông qua việc cung cấp những sản phẩm mời và ở những địa bàn hoạt động mời. Không những thế, hội nhập sâu vào nền k i n h tế t h ế giời, dịch vụ bảo hiểm đứng trườc một thị trường to lờn, nhu cầu đa dạng, phong phú về loại hình bảo hiểm cũng như chất lượng dịch vụ bảo hiểm. Đổ n g thời, các công ty bảo hiểm cũng phải đối mặt vời các công ty bảo hiểm nườc ngoài có nhiều k i n h nghiệm hơn trong việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm vời chất lượng tốt, loại hình đa dạng. Vì vậy, các công ty bảo hiểm cần phải nghiên cứu tập trung phát triển và đaLdạng hoa các loại hình bảo hiểm, nâng cao chất lượng bảo hiểm nhằm tạo vị t h ế cạnh tranh của mình trên thị trường.

b) Phát triển các kênh phân phối

Sản phẩm bảo hiểm được phân phối cho người tham gia bảo hiểm qua các kênh: bán hàng trực tiếp, bán hàng gián tiếp thông qua các trung gian bảo hiểm là môi giời bảo hiểm và đại lý bảo hiểm, kênh bán hàng kết hợp và bán hàng thương mại điện tử. Thực t ế trên cho thấy, kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng của thị trường. Để đạt được mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, các giải pháp công ty bảo hiểm cần thực hiện là:

- Phát triền và năng cao kỹ năng nghề nghiệp cho đại lý bảo hiềm

Hiện nay ở Việt Nam các công ty bảo hiểm vẫn bán hàng thông qua các đại lý là chủ yếu. Vì vậy, phát triển và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho đại lý là hết sức quan trọng, trong đó đặc biệt phải kể tời công tác đào tạo. Bởi vì nguyên nhân thành công chính của đại lý bảo hiểm là chất lượng dào tạo. Các công ty bảo hiểm cần xây dựng các chương trình đào tạo đại lý đạt tiêu chuẩn quốc tế, hoặc các công ty hoàn toàn có thể mua bản quyền của các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp về bảo hiểm trên t h ế giời. Các công ty cần

đề r a các tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể đối với đại lý bảo hiểm, bảo đảm đội ngũ đại lý bảo hiểm có trình độ chuyên sâu về sản phẩm bảo hiểm, có đạo đức nghề nghiệp, giúp cho thị trường phát triển lành mạnh.

Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có những chính sách phù hợp hỗ trợ cho hoạt động đại lý bảo hiểm, xem đây như một nghề chuyên nghiệp và tạo công ăn việc làm cho xã hội. Các chính sách, chế độ như quy định tủ lệ hoa hồng đại lý phải bù đắp được công sức của đại lý để k h u y ế n khích đội n g ũ đại lý bảo hiểm đông đảo gia nhập thị trường, cần thiết:

- Thúc đẩy bán hàng thông qua kênh môi giới bảo hiểm

Kênh phân phối qua môi giới có nhiều ưu điểm trong việc phân phối sản phẩm bảo hiểm. Trước hết, môi giới bảo hiểm tư vấn giúp khách hàng đánh giá rủi ro cần phải bảo hiểm, lựa chọn các doanh nghiệp bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm phù hợp với mức phí bảo hiểm hợp lý. Đồng thời môi giới hỗ trợ khách hàng trong việc giải quyết và thương lượng bồi thường, giúp cho cả công ty bảo hiểm và khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí cho các giao dịch bảo hiểm. Ngoài ra, môi giới còn tạo lập m ố i quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa công ty bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. V ớ i vai trò to lớn như vậy, hiện nay ở các nước có thị trường bảo hiểm phát triển và các nước trong khu vực Asean, hoạt dộng môi giới rất phát triển. Vì vậy các công ty bảo hiểm cần mở rộng hơn nữa m ố i quan hệ với cõng ty môi giới bảo hiểm, chấp nhận việc bán hàng qua môi giới là một tất yếu khách quan và dễ được khách hàng chấp nhận.

Ngoài ra, Nhà nước nên cho phép thành lập thêm các công ty môi giới, để thúc đẩy hoạt động mói giới ở Việt Nam phát triển hơn. Hiện nay Việt Nam mới có 6 công ty môi giới được phép thành lập hoạt động là còn ít so với các nước. ở Singapore có 36 công ty môi giới bảo hiểm, Malaysia có 63 còng ty môi giới bảo hiểm, Indonesia có 66 cóng ty môi giới bảo hiểm [31]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát triển các kênh phân phối kết hợp

thống phân phối này dựa trên kênh phân phối của các lĩnh vực kinh doanh khác như Ngân hàng, các Công ty du lịch, các Trường học.. .Trong thời gian qua, kênh phân phối k ế t hợp cũng khá hiệu quả ở V i ệ t Nam, đặc biệt trong

lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ. Ví dụ thông qua Ngân hàng để bán bảo hiểm cho các dự án đầu tư do ngân hàng cho vay vốn, thông qua các công ty du lịch để bán bảo hiểm du lịch, thông qua các trường học để bán bảo hiểm học sinh...Bảo V i ệ t đã rất thành công k h i k ế t hợp với Ngân hàng Á Châu và

Ngân hàng Ngoửi thương k h i bán các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ.

Trong thời gian tới m ô hình kênh phân phối này cần được các công ty nhân lên và mở rộng ra.

- Phát triển thương mại điện tử

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hiện nay nhiều Công ty bảo hiểm trên t h ế giới đã áp dụng thương mửi điện tử, rất thích hợp đối với

người tiêu dùng là các doanh nghiệp, các cá nhân có điều kiện tiếp cần Internet, giảm các chi phí giao dịch, đồng thời giúp doanh nghiệp gia tăng tốc độ giao dịch và dê dàng mở rộng phửm vi hoửt động. Hiện nay ỏ Việt Nam mới chỉ có một số công bảo hiểm nhãn thọ dã nghiên cứu và tổ chức triển khai bán hàng

điện tử. Các công ty bảo hiểm phi nhân thọ chưa áp dụng, tuy nhiên đã đến lúc nghiên cứu để tiến tới thực hiện trong tương lai gần.

c) Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo

Đây là giải pháp chiếm một vị trí dặc biệt quan trọng. Bởi vì tuyên truyền quảng cáo không chỉ đơn thuần là quảng bá sản phẩm hay quảng bá về hình ảnh công ty m à còn đáp ứng một mục tiêu quan trọng là nâng cao nhận thức của

người dân về bảo hiểm, từ đó thấy việc tham gia bảo hiểm là cần thiết. T r o n g thời gian qua các công ty bảo hiểm đã bước đấu có những biện pháp tích cực đẩy mửnh công tác tuyên truyền quảng cáo như quảng cáo trên tivi, internet, các buổi giao lưu, nói chuyện với khách hàng... Tuy nhiên, công tác này cần phải đẩy mửnh hơn nữa trong thời gian tới thông qua tất cả các phương thức từ báo i n tửp chí, đến truyền hình, internet và các hình thức

hỗ trợ khác như tờ rơi, biển quảng cáo, poster...và đặc biệt là phương thức quan hệ công chúng (PR- Public Relation).

Phương thức quảng cáo trên báo i n và tạp chí không chỉ là những hình ảnh đẹp và tĩnh lặng, m à còn phải bao gồm cả các bài viết về hoạt động có ý nghĩa của các công ty bảo hiểm, và cũng có thể là các trao d ổ i của các công ty bảo hiểm về các sọ kiện bảo hiểm.

Đố i với quảng cáo trên truyển hình, cũng không nên chỉ gói gọn trong 30-45 giây của các mẫu quảng cáo ngắn m à phải nghiên cứu xây dọng các tác phẩm t r u y ề n hình hay hay một chương trình chuyên đề. C ó như vậy mới dễ đi vào lòng người và để lại ấn tượng sâu sắc. Đây là hình thức m à các công ty nước ngoài rất hay sử dụng và đã dạt k ế t quả tốt, điển hình là Công ty Prudential. H ọ đã có rất nhiều chương trình theo dạng một phóng sọ ngắn giới thiệu về công ty, về thành tọu của công ty đạt được trong những năm qua, dồng thời phổ b i ế n những kiến thức về bảo hiểm nhân thọ nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo hiểm nhân thọ cũng như những lợi ích của bảo hiểm nhân thọ đem lại.

Ngoài ra, quảng cáo qua mạng Internet cũng cẩn được tăng cường bởi

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở việt nam (Trang 66 - 78)