Biểu đồ 4: Thị phần doanh thu phí của từng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở việt nam (Trang 25 - 30)

Năm 2004 • Bào Việt • Bảo Minh • Viên Đông • PJICO • PVI • Bảo Long • PTI • Cống ly BH khác Năm 2005 • Bảo Việt • Bảo Minh • Bảo Long • PJICO • PVI • Viên Đ ô n g • Pn • Cổng ly B H khác

(Nguồn: theo Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005 - NXB Tài chính năm 2006)

Nhìn hai biểu đổ trên, ta có thể thấy thị trường bảo hiểm phi nhân thọ là thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong 8 Công ty trong nước, Công ty Bảo hiểm Việt Nam, Tổng Công ty Bảo Minh là những công ty có hoạt động thâm niên trên thị trường và cũng là các công ty chiếm thị phần doanh thu phí bảo hiểm cao nhất.

Cơ cấu nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm 11 nghiệp vụ tỏp trung vào 3 loại bảo hiểm là: bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Cụ thể là [8]

- Sức khỏe và tai nạn con người - Tài sản và thiệt hại

- Hàng hoa vỏn chuyển - Hàng không - Xe cơ giới - Cháy nổ

- Thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu - Trách nhiệm chung

- Rủi ro tài chính - Thiệt hại kinh doanh - Nông nghiệp

Tuy nhiên, các nghiệp vụ như xe cơ giới, tài sản và thiệt hại, hàng hoa vỏn chuyển, cháy nổ, thân tàu và TNDS của chủ tàu, hàng không là những nghiệp vụ chiếm tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm cao. N ă m 2004, năm 2005 nghiệp vụ xe cơ giới chiếm tỷ trọng cao nhất bài đây là bảo hiểm bắt buộc đối với những người muốn lưu hành xe cơ giới trên đường (28,2% năm 2004 và 29,13% năm 2005). Tiếp đến là bảo hiểm tài sản và thiệt hại(20,85%), bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người, bảo hiểm cháy nổ (9,51%), bảo hiểm nông nghiệp chiếm tỷ trọng không đáng kể [19].

1.4.2. Hoạt động bảo hiểm nhân thọ

Nếu như thị trường bảo hiểm phi nhân thọ là thị trường thống lĩnh bởi các doanh nghiệp V i ệ t Nam thì thị trường bảo hiểm nhân thọ lại là thị

trường của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay, chỉ có Ì doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trong nước là Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam và có đến 7 công ty có vốn đầu tư nước ngoài dưới hình thức liên doanh hoặc có 1 0 0 % vốn nước ngoài. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài có năng lực tài chính khá mạnh cũng như chuyên nghiệp hơn trong việc tiếp cận và phát triển thổ trường. Đây thực sự là một thách thức đối với Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam có ý đổnh hoạt động kinh doanh trên thổ trường bảo hiểm nhân thọ tại V i ệ t Nam nói chung. Tuy nhiên, với sự góp mặt của các doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài, thổ trường bảo hiểm nhân thọ trong năm qua thực sự sôi động.

N ă m 2005, 820.000 số lượng hợp đổng m ớ i được khai thác, tăng hơn 26.000 hợp đồng và bằng 103,27% so với năm 2004 và đem lại 20.626 tỷ đồng. Đây là một kết quả đáng mừng cho thổ trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam. Tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm của các hợp đồng mới chỉ đạt 1.348 tỷ đồng tức là bằng 82,24% so với năm 2004 (đạt 1.698 tỷ dồng). Tỷ trọng doanh thu từ các hợp đồng đóng phí đổnh kỳ c h i ế m 98,89 % tổng doanh thu phí cao hơn so với 9 4 , 8 1 % năm 2004 [19]. Nhưng số hợp đồng có hiệu lực trong năm 2005 vẫn tăng lên đáng kể về số lượng hợp đồng, số t i ề n , phí bảo hiểm. Điều này là do nhận thức và sự quan tâm của người dân về l ợ i ích của bảo hiểm nhân thọ đã tăng lên. Nắm bắt được điểm này, các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng mạng lưới đại lý cũng như tạo ra n h i ề u tiện ích và có n h i ề u chương trình k h u y ế n mãi cho khách hàng như thanh toán phí bảo hiểm tự động qua hệ thống ngân hàng, được cung cấp dổch vụ sau bán hàng, được hưỏng n h i ề u ưu đãi k h i là khách hàng của công ty...

1.4.3. Hoạt động tái bảo hiểm

N ă m 2005, thổ trường tái bảo hiểm Việt Nam tiếp tục phát triển. N ă m 2004, tổng mức phí giữ lại trong nước là 10.688 tỷ đồng chiếm 86,19% tổng phí bảo hiểm gốc, và tỷ trọng trong năm 2005 là 88,23% tương ứng với số

tuyệt đối là 11.962 tỷ đồng. Trong đó, phí bảo hiểm nhận tái từ thị trường nước ngoài đã tăng lên 98 tỷ đồng vào năm 2005 tức là tăng Ì .5 lần so với năm 2004 (63tỷ) và 2.5 lần so với năm 2003 (38 tỷ đồng). Điều này là do năng lực kinh doanh, tài chính, công tác đánh giá rủi ro và đề phòng hạn c h ế tữn thất của các doanh nghiệp bảo hiểm được cải thiện nên đã làm tăng mạnh doanh thu phí bảo hiểm, tăng năng lực giữ lại của thị trường. Vai trò của hoạt động tái bảo hiểm rất quan trọng, hoạt động này không chỉ làm tăng mức phí bảo hiểm giữ lại của thị trường trong nước, hạn chế tình trạng chuyển ngoại tệ ra nước ngoài thông qua việc tái bảo hiểm cho các công ty nước ngoài m à còn là công cụ giúp Nhà nước kiểm soát tình hình hoạt động và tình trạng tài chính cũng như khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, bảo vệ quyền và l ợ i ích hợp pháp của người tham gia bảo hiểm, góp phẩn duy trì mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp bảo hiểm gốc và doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm.

Bảng 5: Hoạt động tái bảo hiểm năm 2004 - 2005

Chỉ tiêu 2004 (tỷ đồng) 2005 (tỷ đồng)

Tững phí bảo hiểm gốc 12.479 13.558

- Phi nhân thọ 4.768 5.535

- Nhân thọ 7.711 8.023

Nhận tái từ thị trường nước ngoài 63 98

- Phi nhân thọ 63 98

- Nhân thọ 0 0

Nhượng tái ra thị trường nước ngoài 1.946 1.694

- Phi nhân thọ 1.609 1.641

- Nhân thọ 337 53

Tững phí bảo hiểm giữ lại 10.596 11.962

- Phi nhân thọ 3.222 3.992

- Nhân thọ 7.374 7.970

1.4.4. H o ạ t động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm

Ngoài các hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, các công ty bảo hiểm còn sử dụng nguồn vốn huy động được vào các dự án đẩu tư tài chính như góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, gửi tiết kiệm ngân hàng, tham gia thành lỳp công ty cổ phần...nhằm tăng khoản lợi nhuỳn cho công ty cũng như góp phần phát triển kinh tế xã hội. Trong năm 2005, tổng số tiền các doanh nghiệp bảo hiểm đã huy động để đầu tư trở lại nền k i n h tế là 5.711 tỳ đồng, nâng tổng số tiền đầu tư của toàn ngành bảo hiểm đến cuối năm 2005 lên 26.906 tỷ đồng tăng 2 7 % so với năm 2004. Hiệu quả và an toàn trong công tác đẩu tư ngày càng được chú trọng, có đến 8 6 , 3 % tổng số tiền đầu tư vào và gửi tại các tổ chức tín dụng, mua trái phiếu chính phủ.

Biểu đồ 5: Cơ cấu đầu tu của các doanh nghiệp bảo hiểm

theo danh mục dầu tu năm 2005

• cổ phiếu, trái phiếu DN

• BĐS, cho vay, uy thác dầu tu • Tiền gửi, trái phiếu

CP

(Nguồn : Thị trường bảo hiềm Việt Nam năm 2005 - NXB Tài chính năm 2005)

1.4.5. Hoạt động trung gian bảo hiểm

Hiện nay trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, có hai hình thức trung gian bảo hiểm là đại lý bảo hiểm và môi giới bảo hiểm.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm ở việt nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)