Cấu trúc tổng quan của tổng đài A1000E10 1 Cấu trúc và chức năng của tổng đài A1000 E

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7.DOC (Trang 58 - 69)

2 16 6 16 8 Bít đầu tiên

3.2 Cấu trúc tổng quan của tổng đài A1000E10 1 Cấu trúc và chức năng của tổng đài A1000 E

Trong tổng đài A1000 E10 tổ chức điều kiển OCB 283 là phiên bản mới nhất của đơn vị điều khiển của tổng đài. OCB 283 đợc xây dựng theo trạm, các trạm đều là các trạm đa xử lý, nhờ đó tổng đài A1000 E10 có đợc độ linh hoạt cao trong xử lý với tất cả các cấu hình dung lợng. A1000 E10 gồm ba phân hệ :

 Phân hệ truy nhập thuê bao.

 Phân hệ đấu nối và điều khiển.

 Phân hệ vận hành, khai thác và bảo dõng.

Phân hệ truy nhập thuê bao là một phần của hệ thống A1000 E10, nó không thuộc OCB 283 mà OCB 283 bao gồm hai phân hệ còn lại. Cấu trúc chức năng của OCB 283 đợc xây dựng từ các trạm đa xử lý, đợc mô tả trong hình 3.4.

 Khối cơ sở thời gian BT

- Khối thời gian cơ sở dùng để phân phối thời gian và đồng bộ cho các đờng LR, các đờng PCM và cho các thiết bị nằm ngoài tổng đài.

- BT có cấu trúc bội ba tức là có 3 bộ tạo sóng với độ chính xác 10-6 .

- Bộ tạo thời gian có thể là tự trị hoặc phụ thuộc vào nhịp chủ chuẩn bên ngoài để đồng bộ hệ thống với mạng.

 Ma trận chuyển mạch chính MCX.

MCX là ma trận vuông với một tầng chuyển mạch T. Có cấu trúc kép hoàn toàn, cho phép đấu nối tới 2048 đờng LR. LR là đờng ma trận hay đờng mạng là đờng PCM nội bộ, với một khung tín hiệu gồm 32 kênh, 16 bits/kênh.

Trung kế và thiết bị thông báo sMX CSNL CSND CSED LR LR puPE eTA BT LR COM URM OM MQ GX MR TX TR PC CC GS Mạch vòng thông tin MAL  PGS

• Đấu nối đơn hớng giữa bất kỳ một kênh nào vào với bất kỳ một kênh đầu ra, có thể thực hiện đấu nối đồng thời số lợng cuộc nối bằng số lợng kênh đầu ra.

• Đấu nối giữa 1 kênh đầu vào bất kỳ với M kênh ra.

• Đấu nối N kênh đầu vào với bất kỳ N kênh đầu ra có cùng cấu trúc khung. Đấu nối này đợc gọi là đấu nối N x 64 Kb/s.

MCX do chức năng COM điều khiển (COM gọi là bộ điều khiển chuyển mạch ma trận) nó có nhiệm vụ:

- Thiết lập và giải phóng đấu nối, sử dụng phơng pháp điều khiển đầu ra. - Phòng vệ đấu nối, đảm bảo đấu nối để chuyển mạch số liệu chính xác.

Khối điều khiển trung kế PCM ( URM )

URM cung cấp chức năng giao tiếp giữa các đờng PCM phía bên ngoài với hệ thống OCB 283. Các đờng PCM có thể từ:

• Tổng đài vệ tinh CSND và từ bộ tập trung thuê bao xa CSED.

• Tổng đài khác sử dụng báo hiệu kênh riêng hay báo hiệu kênh chung số 7. • Từ thiết bị thông báo số ghi sẵn của Alcatel

Ngoài ra URM còn thực hiện các chức năng sau :

• Biến đổi mã nhị phân thành HDB3 (theo hớng LR -> PCM) và ngợc lại từ HDB3 thành mã nhị phân ( theo hớng PCM -> LR).

• Biến đổi 8 bit trên PCM thành 16 bit trên LR.

• Chiết và xử lý các tín hiệu báo hiệu đờng trong TS # 16 (hớng từ PCM -> OCB 283 ). • Chèn báo hiệu đờng vào TS # 16 ( hớng từ OCB 283-> PCM)

 Khối quản trị thiết bị phụ trợ ETA ETA cung cấp các chức năng sau: - Tạo Tone (GT)

- Thu, phát tín hiệu đa tần (RGF) - Thoại hội nghị (CCF)

- Cung cấp đồng hồ cho tổng đài

Thời gian LR LR LR ETA GT RGF CCF Đồng hồ TS

 Quản lý mạng báo hiệu số 7 (PC ) và quản lý giao thức báo hiệu số 7 (PUPE) PUPE thực hiện các chức năng xử lý giao thức báo hiệu số 7, bao gồm:

- Chức năng xử lý mức 2 (kênh báo hiệu).

- Chức năng định tuyến bản tin (một phần của mức 3). PC thực hiện chức năng quản trị mạng báo hiệu số 7, gồm có: - Chức năng quản trị mạng báo hiệu (một phần mức 3).

- Phòng vệ PUPE.

- Các chức năng giám sát khác.

 Xử lý cuộc gọi MR

MR thực hiện chức năng thiết lập và giải phóng đấu nối cho các cuộc thông tin. MR sẽ tham khảo cơ sở dữ liệu của TR để đa ra quyết định xử lý cuộc gọi theo danh mục tín hiệu báo hiệu nhận đợc nh: Xử lý các cuộc gọi mới, giải phóng thiết bị, điều khiển chuyển mạch...

Ngoài ra khối xử lý gọi MR còn thực hiện các chức năng quản trị khác nh điều khiển kiểm tra trung kế, quan trắc...).

MR có cấu trúc đa thành phần, gồm phần trao đổi (MLMR/E) và 1 đến 4 Macro (MLMR/M), 1 Macro gồm 512 thanh ghi, trong đó các thanh ghi đầu và cuối của mỗi Macro không đợc sử dụng cho tín hiệu gọi mà dùng để quan trắc, đo kiểm.

Mỗi cuộc gọi sẽ chiếm một thanh ghi trong 1 Macro nào đó. Khi có 2 hay nhiều hơn MR cùng làm việc thì chúng sẽ làm việc ở chế độ chia tải động.

 Cơ sở dữ liệu TR

TR thực hiện chức năng quản trị và phân tích cơ sở dữ liệu của thuê bao, trung kế, nhóm trung kế.

TR cung cấp cho MR các đặc tính của thuê bao và trung kế theo yêu cầu của MR để thiết lập và giải phóng các kết nối cho các cuộc gọi. TR còn đảm bảo phối hợp giữa con số nhận đợc và địa chỉ của nhóm trung kế hoặc thuê bao (tiền phân tích, phân tích, và biên dịch). TR đợc chia làm 2 vùng:

• Vùng dành cho thuê bao trong đó có các file liên quan đến con số thuê bao, con số thiết bị, các dịch vụ nếu có...

• Vùng dành cho trung kế trong đó có các file về kênh trung kế, nhóm trung kế, hệ thống báo hiệu có liên quan...

 Khối đo lờng và tính cớc TX

Chức năng TX thực thiện việc tính cớc cho các cuộc thông tin. TX thực hiện: - Tính toán số lợng cớc cho mỗi cuộc gọi.

- Lu trữ số liệu cớc cho các thuê bao mà tổng đài chuyển mạch quản lý.

- Cung cấp các thông tin cần thiết cho công việc lấy hoá đơn cớc chi tiết theo yêu cầu từ O & M.

Ngoài ra TX còn thực hiện một số chức năng quan trắc (quan trắc thuê bao, trung kế).

TX có cấu trúc đa thành phần với TX/E và TX/M. TX/M gồm 4 Macro, mỗi Macro có 2048 thanh ghi, mỗi thanh ghi trong Macro sẽ phục vụ giám sát cho một cuộc gọi. Cấu trúc của MLTX đợc mô tả trong hình 3.6.

 Khối quản trị kết nối GX

GX có chức năng phòng vệ và xử lý các đấu nối khi nhận đợc: • Các yêu cầu đấu nối và ngắt đấu nối từ MR hoặc MQ. • Các lỗi đấu nối đợc chuyển từ các COM.

GX giám sát các tuyến nhất định của phân hệ đấu nối và điều khiển theo định kỳ hoặc theo yêu cầu.

 Khối phân bản tin (MQ)

Chức năng của MQ là định dạng và phân phối một số bản tin nội bộ nhất định. Ngoài ra nó thực hiện:

- Giám sát các kết nối bán cố định: Đờng số liệu. - Xử lý và chuyển các bản tin từ ETA vào GX.

Các trạm trợ giúp MQ hoạt động nh cổng giao tiếp cho các bản tin với vòng ghép thông tin.

 Phần mềm điều khiển thông tin MLCC

MLCC thực hiện nhiệm vụ điều khiển việc vận chuyển các bản tin cho các dịch vụ trong mạng trí tuệ IN. Nó có cấu trúc đa thành phần, bao gồm:

• Phần mềm điều khiển trung tâm chính MLCC/P. • 4 phần mềm điều khiển thông tin phụ MLCC/S.

Mỗi module S0, S1, S2, S3 quản lý 3000 cuộc thông tin đồng thời. Khi cài đặt MLCC phải có 2 thành phần trong mạng là SSP và SCP.

 Phần mềm quản trị dịch vụ GS

MLGS đợc sử dụng cho các dịch vụ trong mạng trí tuệ, đây là phần mềm đa thành phần, giống nh MLCC.

Các chức năng của phân hệ vận hành và bảo dỡng đợc thực hiện bởi phần mềm vận hành và bảo dỡng OM.

Nó cho phép xâm nhập đến tất cả các thiết bị phần cứng và phần mềm của hệ thống tổng đài A1000 E10 thông qua thiết bị đầu cuối là máy tính thuộc phân hệ vận hành và bảo dỡng nh: Bàn điều khiển, môi trờng từ tính, máy đầu cuối thông minh. Những chức năng này có thể chia thành 2 nhóm:

- Vận hành ứng dụng điện thoại. - Vận hành và ứng dụng hệ thống.

Ngoài ra phân hệ vận hành và bảo dỡng còn thực hiện các chức năng sau:

- Nạp phần mềm và số liệu cho các khối kết nối, các khối điều khiển cho các khối truy nhập thuê bao số.

• Cập nhật và lu trữ thông tin về hoá đơn tính cớc chi tiết.

• Tập trung số liệu cảnh báo từ các trạm điều khiển và đấu nối thông qua mạch vòng cảnh báo MAL.

• Phòng vệ tập trung của hệ thống.

Phân hệ vận hành và bảo dỡng còn cho phép thông tin hai chiều với mạng vận hành và bảo dỡng ở mức vùng hoặc mức quốc gia (TMN).

Mạch vòng thông tin ( MIS, MAS )

Để truyền thông tin từ trạm này đến trạm kia trong tổng đài A1000 E10 sử dụng từ 1 đến 5 mạch vòng thông tin. Việc chuyển bản tin đợc thực hiện thông qua môi trờng gọi là mạch vòng thông tin với giao thức riêng biệt. Nó đợc xử lý theo chuẩn IEE 802.5. Vòng ghép thông tin có hai loại, về nguyên lý giống hệt nhau : • Vòng ghép liên trạm (MIS): Trao đổi các bản tin giữa các SMC hoặc giữa các SMC

với SMM.

• Vòng ghép truy nhập trạm điều khiển chính ( MAS) : Trao đổi các bản tin giữa SMC và SMA, SMT và SMX.

- Chế độ quản lý mạch vòng thông tin:

Tại một thời điểm luôn có một trạm ở chức năng giám sát mạch vòng nhng vai trò giám sát mạch vòng không cố định. Bất kỳ một trạm nào cũng có thể trở thành giám sát đợc tuỳ thuộc vào trạng thái hoạt động của nó.

3.2.2 Cấu trúc phần cứng và phòng vệ trong A1000 E10

3.2.2.1 Cấu trúc phần cứng của A1000E10.

Phần cứng 0CB 283 đợc xây dựng từ các trạm đa xử lý. Các trạm đa xử lý hầu hết đợc xây dựng xung quanh hệ thống đa xử lý A8300. Chúng đợc kết nối với nhau bằng các mạch vòng thông tin là MIS và MAS. Có 5 loại trạm điều khiển tơng ứng với chức năng mà chúng đảm nhiệm, đó là :

• Trạm điều khiển chính (SMC).

• Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 (SMA). • Trạm điều khiển trung kế (SMT).

• Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch (SMX). • Trạm điều khiển vận hành và bảo dỡng (SMM).

MAL TMN LR LR LR  CSNL CSED SMT (1-16)X2 SMA (2-31) SMX (1 TO 8)X2 SMC (2-14) STS 1X3 SMM 1X2 CSND Thông báo Trung kế 1 MIS (1-4)MAS

Hình 3.8 Cấu trúc phần cứng A1000 E10( OCB 283) 3.2.2.2 Phòng vệ trong tổng đài A1000 E10

Độ tin cậy hoạt động của hệ thống dựa trên cơ sở việc chia chức năng phòng vệ thành các module phòng vệ nhỏ hơn. Phòng vệ có cấu trúc phân cấp đó là cấp tại chỗ đợc cài đặt trong từng trạm và cấp tập trung đợc cài đặt trong SMM. Các đơn vị phòng vệ này có khả năng phát hiện ra các lỗi, vị trí lỗi cho tới tình trạng lỗi, chúng có thể báo trớc việc dừng hệ thống do đó mà ta có thể cập nhật lại khi có sự cố.

 Phòng vệ nội hạt: Phát hiện và chỉ thị lỗi bên trong mỗi trạm điều khiển hay mỗi phân cấp thông tin.

 Trung tâm phòng vệ trong trạm SMM, thực hiện:

• Chuyển đổi trạng thái trạm dự phòng. • Quản lý MIS, MAS.

• Quản trị các kết cuối PCM.

• Sử dụng các công cụ PGS để xử lý trong giao tiếp với hệ thống. Ngoài ra, toàn bộ hệ thống đều có dự phòng.

Các phần tử phải đợc phòng vệ trong tổng đài A1000 E10 gồm các trạm và các mạch vòng thông tin. Đối với trạm thì nguyên tắc chính của chức năng phòng vệ là:

• Tự nhận biết lỗi.

• Nếu trạm có lỗi thì trạm tự cách ly, lỗi không lây lan. • Nếu trạm bị lỗi nặng thì trạm sẽ tự bị khoá.

• Một trạm phải có một trạng thái đặc trng cho khả năng xử lý lu lợng của nó, trạng thái này các trạm khác đều biết.

• Một trạm là một tổ chức có khả năng cấu hình lại để nếu nó có sự cố thì chức năng của nó sẽ đợc nạp cho trạm khác.

Đối với mạch vòng thông tin:

• Mỗi mạch vòng thông tin MIS, MAS luôn gồm 2 vòng, vòng A và vòng B • Phòng vệ mạch vòng gồm 3 mức:

 Mức trạm: Bằng thủ tục truy nhập trên mạch vòng.

 Mức vòng: Bằng thiết bị đợc cài đặt trong các bộ tự thích nghi.  Mức hệ thống: Bằng quản trị vòng.

• Kết quả của phòng vệ là khi có lỗi thì bộ tự thích nghi sẽ cắt không đấ nối vào mạch vòng.

CHƯƠNG IV

Trạm đa Xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7. 4.1 Vai trò và vị trí của trạm SMA.

Trạm đa xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 (SMA) thực hiện các chức năng sau:

- Quản trị việc tạo tone và các thiết bị phụ trợ khác do MLETA đảm nhiệm. - Xử lý giao thức báo hiệu số 7 do MLPUPE đảm nhiệm.

Tuỳ thuộc vào cấu hình và lu lợng cần xử lý mà SMA đợc cài đặt một phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ETA, một phần mềm xử lý giao thức báo hiệu số 7 PUPE hay cả hai phần mềm này.

Trạm SMA của OCB283 bao gồm các thiết bị phụ trợ sau : - Các bộ thu phát đa tần.

- Các mạch thoại hội nghị. - Các bộ tạo tone.

- Quản trị đồng hồ.

Trạm điều khiển phụ trợ SMA là đơn vị đấu nối UR, nó đợc kết nối với:

- Ma trận chuyển mạch chính MCX bằng 8 đờng ma trận LR, thông qua hệ thống kết nối mà SMA còn nhận đợc các đồng hồ cơ sở thời gian từ STS.

- Mạch vòng thông tin truy nhập mạng điều khiển chính MAS để trao đổi thông tin giữa SMA và các khối điều khiển khác của OCB283.

- Mạch vòng cảnh báo MAL.

Vị trí của trạm SMA đợc mô tả nh trong hình 4.1.

TMN LR LR LR  CSNL CSED SMT (1-16)X2 SMA (2-31) SMX (1 TO 8)X2 SMC (2-14) STS 1X3 SMM 1X2 CSND Thông báo Trung kế MAL 1 MIS (1-4)MAS

Hình 4.1: Vị trí của trạm SMA trong OCB - 283

4.2.Cấu trúc chức năng của trạm SMA.

4.2.1.Cấu trúc tổng quát của trạm đa xử lý A8300.

Một trạm đa xử lý trong tổng đài A1000E10 thờng đợc xây dựng xung quanh hệ thống đa xử lý Alcatel 8300, hệ thống này gồm:

- Một hay nhiều bộ ghép nối thông minh (coupler). - Một hay nhiều bộ xử lý.

- Các thành phần nối với nhau bằng BUS.

Thông tin hai chiều giữa các thành phần do hệ thống cơ sở (HYPERVISOR-là phần mềm hệ thống hay còn là hệ điều hành của trạm ) chỉ đạo.Hình 4.2 mô tả cấu trúc của một trạm đa xử lý. Giao tiếp BL Giao tiếp BSM Giao tiếp BL Giao tiếp BSM Coupler Hay Bộ nhớ Hay Bộ xử lý Bộ xử lý Bộ nhớ riêng Vùng nhớ cục bộ Vùng nhớ chung Giao tiếp BSM Bus Local (BL) Hình 4.2 Cấu trúc một trạm đa xử lý Bus(BSM)

Trong cấu trúc này bộ nhớ chia làm hai vùng: -Vùng nhớ cục bộ.

-Vùng nhớ chung.

Vùng nhớ chung đợc chia làm nhiều vùng nhỏ, với địa chỉ riêng biệt của từng vùng, tơng ứng với địa chỉ truy nhập của từng àP trên BUS nhằm tránh xung đột.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BÁO HIỆU SỐ 7.DOC (Trang 58 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w