AN TỒN LAO ĐỘNG
8.1 Giới thiệu chung
Trong nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại, một yếu tố lớn khơng kém phần quan trọng đĩ là yếu tố an tồn lao động.
Để cố gắng tránh những sự cố trong lao động sản xuất làm ảnh hưởng đến năng suất làm việc, tài sản của nhà máy và đặc biệt là tính mạng của cơng nhân. Chúng ta đề ra những biện pháp để loại trừ đến mức tối đa những tai nạn cĩ thể xĩy ra. Do đĩ, trong khi thiết kế, cũng như trong sản xuất ta phải tính đến những khả năng cháy nổ, ảnh hưởng của hĩa chất độc, tại nạn trong thao tác… làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của con người. Những biện pháp bảo vệ con người trong lao động sản xuất đĩ được nhà nước ta quy định thành văn bản và được thi hành trong các xí nghiệp, nhà máy.
* Tai nạn lao động được phân ra thành: chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp.
Chấn thương: là những trường hợp tai nạn, kết quả gây ra vết thương, dập thương hoặc sự hủy hoại khác cho cơ thể con người. Hậu quả của chấn thương cĩ thể gây ra tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động, cĩ thể làm chết người.
Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự hủy hoại sức khỏe do kết quả tác dụng của các chất độc, khi chúng xâm nhập vào cơ thể con người trong điều kiện sản xuất. Sự tác dụng lâu dài của một lượng tương nhỏ các chất độc sẽ gây ra nhiễm độc mĩn tớnh. Nhiễm độc đột ngột và sự xâm nhập vào cơ thể một lượng lớn chất độc gọi là nhiễm độc cấp tính, coi như chấn thương.
Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khỏe của người làm việc, do kết quả tác dụng của những điều kiện bất lợi tạo ra bởi tỡnh trạng sản xuất hoặc do tỏc dụng cú tớnh chất thường xuyên của các chất độc lên cơ thể con người trong sản xuất.
Những nguyên nhân tai nạn cĩ thể phân loại thành: Nguyên nhân kỹ thuật, nguyên nhân tổ chức và nguyên nhân vệ sinh.
Những nguyên nhân tai nạn phụ thuộc tình trạng máy mĩc, thiết bị, đường ống, vị trí làm việc.
* Do máy mĩc thiết bị hư hỏng * Các thiết bị phụ tùng hư hỏng * Các đường ống hư hỏng
* Các kết cấu thiết bị phụ tùng khơng hồn chỉnh * Khoảng cách cần thiết giữa các thiết bị bố trí chưa đủ * Thiếu rào chắn bao che ngăn cách.
Những nguyên nhân tổ chức do phát sinh từ kết quả của cơng việc tổ chức hoặc giao nhận cơng việc chưa đúng. Đĩ là:
* Vi phạm qui tắc, qui trình kỹ thuật.
* Tổ chức lao động cũng như chổ làm việc chưa đáp ứng yêu cầu. * Thiếu hoặc giám sát chưa đầy đủ.
* Vi phạm chế độ lao động (làm việc quá giờ).
* Sử dụng cơng nhân khơng đúng ngành nghề, trình độ chuyên mơn.
* Cho cơng nhân vào làm việc khi họ chưa được huấn luyện hướng dẫn, chưa nắm vững điều lệ, qui tắc kỹ thuật an tồn.
Những nguyên nhân vệ sinh:
* Mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm. * Chiếu sáng và thơng giĩ khơng đầy đủ. * Tiếng ồn và chấn động mạnh.
* Cĩ các tia phĩng xạ.
* Tình trạng vệ sinh của các phịng phục vụ sinh hoạt kém. * Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân.
* Thiếu hoặc kiểm tra vệ sinh của y tế khơng đầy đủ.
* Điều kiện về khí hậu ( nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc lưu chuyển khơng khí, bức xạ nhiệt…) khơng thích nghi.