thăng long
2.1. Khái lợc về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần Thăng Long là một đơn vị trực thuộc sự quản lý của sở thơng mại Hà Nội. Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo trực tiếp của thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Hà Nội và sở thơng mại Hà Nội, tập thể cán bộ và công nhân của công ty cổ phần Thăng Long đã phấn đấu khắc phục những trở ngại của t tởng bao cấp, vợt qua những khó khăn của cơ chế thị trờng, đa công ty từ đơn vị nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu thành công ty cổ phần hiện đại, cơ giới hoá, tự động hoá sản xuất. Sản phẩm của công ty đợc cấp chứng chỉ “Hệ thống quản lý chất lợng” theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 và đợc cấp chứng chỉ “ Hệ thống quản lý chất l- ợng vệ sinh an toàn thực phẩm” theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP.
Để có đợc kết quả nh ngày nay, công ty cổ phần Thăng Long đã phải trải qua những giai đoạn sau.
a. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1993: Giai đoạn sản xuất bán thủ công. công.
Xí nghiệp Rợu nớc giải khát Thăng Long đợc thành lập từ ngày 24/03/1989 theo quyết định số 6145/QĐ-UB.
Tiền thân của xí nghiệp là xởng sản xuất bia rợu và nớc giải khát lên men trực thuộc công ty Rơụ Bia Hà Nội. Sản phẩm truyền thống của xởng là rợu pha chế các loại. Tới những năm đầu của thập kỷ 90, xởng mới bắt đầu đợc đầu t về công nghệ và kỹ thuật để sản xuất vang.
Khi mới thành lập, xí nghiệp còn là đơn vị sản xuất nhỏ, sản xuất hoàn toàn thủ công với 50 công nhân, đại bộ phận nhà xởng là nhà cấp bốn đã thanh lý,cơ sở vật chất nghèo nàn. Tuy nhiên đây cũng là thời gian đầu của sự khởi sắc. Sản lợng từ
106.000 lít năm 1989 đã tăng lên đến 530.000 lít năm 1992 và 905.000 lít năm 1993. Sản phẩm của xí nghiệp bớc đầu đã chiếm lĩnh thị trờng. Thị trờng vang Thăng Long đợc mở rộng nhanh chóng, có thị phần vợt trội so với các sản phẩm vang cùng loại khác. Xí nghiệp ngày càng làm ăn có hiệu quả, mức nộp ngân sách tăng gần 6 lần, từ 337 triệu đồng năm 1991 lên đến 1976 triệu đồng năm 1993.