Tạo sự tín nhiệm đối với Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty CP TB Fintee.doc.DOC (Trang 55 - 57)

III. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong

3.Tạo sự tín nhiệm đối với Xí nghiệp

Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến uy tín và ảnh hởng của mình trên thị trờng. Có thể coi việc xây dựng sự tín nhiệm là một trong những bí quyết để kinh doanh thành đạt. Trên thị trờng sự tín nhiệm đối với doanh nghiệp bao gồm:

3.1.Tín nhiệm về chất lợng sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trờng chất lợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu mà các doanh nghiệp thờng sử dụng trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng “Chiến thắng vững chắc”.

3.1.1.Nâng cao chất lợng ở khâu cung ứng

Nguyên vật liệu chính để sản xuất của Xí nghiệp là các mặt hàng nông sản nh: Cà chua, dứa, vải, nấm, mộc nhĩ, lạc, những loại hàng này mang… tính chất thời vụ cao. Vì vậy, giá cả của chúng thay đổi thất thờng tại các thời điểm khác nhau. Khi vào mùa vụ giá nguyên liệu giảm nhng có thể Xí nghiệp cha có nhu cầu cao. Khi Xí nghiệp có những đơn đặt hàng, cần nhiều nguyên liệu thì lại không đúng vụ, giá nguyên liệu tăng. Vì vậy để nâng cao chất lợng trong khâu cung ứng và hạ giá thành sản phẩm, xí nghiệp cần chú ý một số vấn đề sau:

Mở rộng quan hệ với bạn hàng, lựa chọn ngời cung ứng có đủ khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lợng nguyên vật liệu.

Thoả thuận về đảm bảo chất lợng vật t cung ứng. Thoả thuận về phơng pháp thẩm tra, xác minh. Xác định phơng án giao nhận.

Xác định rõ ràng đầy đủ, thống nhất các điều khoản giải quyết những khiếm khuyết, trục trặc trong hợp đồng.

Tìm kiếm thị trờng nguyên vật liệu.

3.1.2.Nâng cao chất lợng ở khâu sản xuất

Sản phẩm của Xí nghiệp mang tính đặc thù, phục vụ nhu cầu ăn uống cho ngời tiêu dùng. Vì vậy, chỉ một sai sót về chất lợng trong khâu sản xuất cũng có thể gây những hậu quả khó lờng trớc. Để tránh đợc những sai sót và nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh thì Xí nghiệp phảI xây dựng một kế hoạch cụ thể cho công tác quản lý chất lợng. Thực chất của việc này là quản lý chất lợng để sản phẩm phù hợp với các tiêu chuẩn chất lợng, kỹ thuật đặt ra. Các nguyên vật liệu sản xuất phảI đợc cung ứng đầy đủ số lợng, đúng chủng loại, thời gian và thực hiện công tác kiểm tra trớc lúc đa vào sản xuất. Trong qúa trình sản xuất, Xí nghiệp phảI cắt cử đội ngũ cán bộ luôn theo dõi tình hình sản xuất ở từng công đoạn nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm, tránh hao hụt, lãng phí nguyên vật liệu, Bên cạnh đó, Xí nghiệp phải… tiến hành công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm một cách chặt chẽ và nghiêm túc. Các cán bộ KCS phải có trình độ chuyên môn giỏi, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao.

Ngoài ra Xí nghiệp cần tiếp tục quan tâm đến việc cải tiến mẫu mã sản phẩm để gây sự chú ý, thu hút khách hàng. Sản phẩm của Xí nghiệp đợc bán tại các cửa hàng, các siêu thị. Vậy nên sự nổi trội về mẫu mã so với các sản phẩm cùng loại sẽ nâng cao đợc tính cạnh tranh cho hàng hoá. Hiện nay

công tác nghiên cứu mẫu mã tại Xí nghiệp đợc thực hiện khá tốt, giám đốc thờng xuyên mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong việc thiết kế mẫu mã sản phẩm nhằm cải tiến cho sản phẩm ngày càng đẹp hơn. Xí nghiệp cần tiếp tục phát huy điều này.

3.2.Tín nhiệm về tác phong kinh doanh

Ngày nay trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh nhau về mặt chất lợng sản phẩm, giá cả mà còn cả về tác phong kinh doanh nữa. Khách hàng của Xí nghiệp không chỉ bao gồm ngời tiêu dùng trong nớc mà cả ngời nớc ngoài cho nên sự tín nhiệm về tác phong kinh doanh nh việc đúng thời hạn giao hàng, đầy đủ về số lợng và chất lợng, thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế trên thơng trờng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty CP TB Fintee.doc.DOC (Trang 55 - 57)