Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công Ty trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sp của công ty cổ phần May Thăng long.doc.DOC (Trang 49 - 54)

sản phẩm của Công Ty trong thời gian qua.

Trớc tình hình mới của thị trờng hiện nay, công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng Long đã thực hiện đợc một số nhiệm vụ quan trọng, đó là đã đa sản phẩm của công ty đến tay ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc, làm nhiệm vụ cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất phân phối và một bên là tiêu dùng, đem lại doanh thu hợp lý cho mình và đã đảm bảo đợc đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Trong mấy năm gần đây, sản phẩm của công ty cổ phần may Thăng Long đã có mặt ở hầu hết các bộ phận thị trờng trong nớc và đã ngày càng tạo đợc uy tín với khách hàng. Hoạt động xuất khẩu của công ty thực sự đã có đợc những thành tựu hết sức to lớn.

Mặc dù sản phẩm của Công ty còn bị cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, tập thể ban lãnh đạo của công ty cổ phần may Thăng Long cùng các cán bộ công nhân viên vẫn duy trì đợc tổng sản lợng tăng dần hàng năm và luôn luôn ổn định đợc trên thị trờng. Công ty cổ phần may Thăng Long nói chung và các chi nhánh Hải Phòng và Nam Định đã thực hiện đợc nhiều mặt tích cực nh đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã luôn thay đổi phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Sản phẩm của Công ty có chất lợng và đẹp nên đợc tiêu thụ nhanh nh áo sơ mi xuất khẩu, áo jacket và một số loại khác cụ thể là:

a) Về sản phẩm của Công ty: Sản phẩm của công ty đã và đang đợc sự

quan tâm của khách hàng trong và ngoài nớc, tạo đợc lòng tin về sản phẩm có mẫu mã đẹp và chất lợng cao.

b) Trong sản xuất: Với hệ thống sản xuất dây chuyền, với đội ngũ những

ngời lao động tận tâm với công việc, công ty đã sản xuất đợc những sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Điều này đợc thể hiện qua số lợng sản phẩm sản xuất chủ yếu tăng trung bình hằng năm đạt 21%, với tỷ lệ giá trị tổng sản lợng trung bình trong 3 năm liên tiếp gần đây đạt tới 27%.

c) Trong tiêu thụ: Công ty luôn đảm bảo các hoạt động nằm trong nội dung

của tiêu thụ sản phẩm đợc tiến hành tốt, đảm bảo tiến độ giao hàng đúng thời hạn, đảm bảo chất lợng nh đã thoả thuận trong hợp đồng. Do làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nên tỷ lệ doanh thu trung bình trong 3 năm qua đã đạt đợc 22%, chỉ tính riêng tỷ lệ doanh thu xuất khẩu trung bình cũng đạt đợc 26,5%.

d) Xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng: Hiện nay công ty đang xuất hàng

sang thị trờng Mỹ ngày một nhiều, mặc dù đây là thị trờng rất khó tính, cụ thể là kim ngạch xuất khẩu đã tăng dần qua các năm và đợc minh họa qua các số liệu sau:

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (đơn vị: USD)

1999 2000 2001 2002 2003

7476406 26234569 19011369 40000000 60216209

3.2. Những hạn chế và tồn tại.

a) Về nghiên cứu thị trờng và sản phẩm.

- Công ty vẫn cha thực sự quan tâm đến việc nghiên cứu và mở rộng thị tr- ờng trong và ngoài nớc, còn vin vào lý do tiềm lực tài chính cha đủ mạnh, cha đợc sự giúp đỡ tận tình của các cấp.

- Sản phẩm của công ty còn cha thực sự đa dạng, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao về trang phục của khách hàng trong và ngoài nớc.

b) Về lập kế hoạch và tổ chức sản xuất.

- Công tác lập kế hoạch sản xuất cha đợc tốt, cha thực sự ổn định, nên năng suất lao động cha cao, từ đó dẫn đến chất lợng sản phẩm không ổn định, hàng hoá còn phải tái chế lại tơng đối nhiều.

- Dây chuyền sản xuất còn thiếu đồng bộ, còn có công nghệ lạc hậu so với các doanh nghiệp đầu ngành, nên mối quan hệ với khách hàng còn có chỗ hạn chế.

c) Về tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

- Sản phẩm của công ty phần lớn chỉ đợc tiêu thụ ở những thị trờng lớn nh thành phố, thị xã, thị trấn và theo các đơn hàng xuất khẩu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân nông thôn, trung du, miền núi, vùng biển và hải đảo.

- Công tác nghiệp vụ tiêu thụ ký kết hợp đồng còn nhiều bất cập, vì hầu hết các hợp đồng đều do khách hàng tự tìm đến với công ty. Công tác tổ chức các hoạt động tiêu thụ sản phẩm nh về mạng lới tiêu thụ còn cha đợc mở rộng nhiều ở các nơi trong nớc và nớc ngoài.

- Hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng của công ty còn yếu nh về quảng cáo, các phơng tiện thông tin, truyền thông đại chúng nói cách khác là hoạt động này…

cha mạnh và còn nhiều hạn chế.

3.3. Nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại.

3.3.1. Nguyên nhân khách quan.

Nhìn vào kết quả sản xuất - kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây, ta có thể dễ dàng nhận thấy, tình hình làm ăn của công ty đã tiến triển rất nhiều, doanh số hàng năm cao, điều kiện làm việc cho công nhân luôn luôn đợc cải thiện, lơng bổng ngày càng tăng, doanh thu về xuất khẩu có sự gia tăng đáng kể. Đạt đợc kết quả đó là nhờ sự nỗ lực rất cao của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Mặc dù vậy, vẫn còn khá nhiều yếu tố làm hạn chế khả năng phát triển của công ty.

a) Môi trờng kinh tế, chính trị và luật pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ổn định về chính trị cùng với việc ban hành các quy định ngày càng có xu hớng thông thoáng hơn, tạo điều kiện môi trờng hoạt động tốt hơn, bình đẳng hơn giữa các doanh nghiệp, xu hớng mở cửa nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo điều kiện cho Công ty có mối quan hệ nhập khẩu nhiều nguyên phụ liệu từ nớc ngoài, đảm bảo chất lợng sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề cho sự cạnh tranh về giá cả và chất lợng với sản phẩm cùng loại trên thị trờng trong nớc và trên thế giới, đồng thời mở rộng thị trờng xuất khẩu ra nớc ngoài, đảm bảo thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty trong các giai đoạn tiếp theo.

Tuy nhiên, trong công cuộc đổi mới nh hiện nay, thì các chính sách hỗ trợ của bộ chủ quản, tổng công ty vẫn là cha đủ đối với hoạt động của công ty. Các thông tin về thị trờng nớc ngoài vẫn còn thiếu, nếu nh đợc sự giúp đỡ một cách tích cực hơn từ các cơ quan, đơn vị này thì sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm thị

trờng, cung cấp thông tin cần thiết để đa ra các quyết định đúng đắn hoặc trợ giúp cho doanh nghiệp trong việc quảng cáo sản phẩm, thơng hiệu của công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc. Hiện nay, công ty vẫn phải chủ yếu là tự thực hiện các hoạt động này với chi phí còn rất hạn chế bởi nguồn vốn cho các hoạt động này còn khá hạn hẹp. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

b) Môi trờng cạnh tranh.

Sản phẩm may mặc của công ty đợc sản xuất ra ở Việt Nam (một đất nớc có “thơng hiệu quốc gia” còn rất kém), mặc dù sản phẩm của công ty có chất lợng không thua kém nhiều về mẫu mã cũng nh chất lợng so với sản phẩm của các công ty ở nớc khác. Đây là một thiệt thòi rất lớn của công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài do cha làm tốt công tác thơng hiệu.

Ngay trên chính thị trờng trong nớc, thì các sản phẩm may măc quá rẻ của Trung Quốc và một số nớc khác tràn vào nớc ta qua hai con đờng chính ngạch và nhập lậu với giá rẻ, mẫu mã, chủng loại đa dạng đã khiến cho ngành may mặc nói chung và công ty cổ phần May Thăng Long nói riêng gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình.

3.3.2. Nguyên nhân chủ quan.

a) Về nguồn nhân lực của công ty.

Là một doanh nghiệp sản xuất, nên lực lợng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn, các công nhân trực tiếp sản xuất đều có trình độ tay nghề nhất định do đợc công ty chú ý đến công tác đào tạo. Đội ngũ cán bộ văn phòng và cán bộ quản lý hầu hết đều là những cán bộ trẻ cha có trình độ chuyên môn tốt, đợc tuyển chọn kỹ càng và còn thờng xuyên đợc bồi dỡng thông qua các khoá đào tạo ngắn ngày do công ty tổ chức.

Dẫu vậy, chất lợng công nhân viên còn cha đồng đều, nhân sự đảm nhiệm công tác tiêu thụ sản phẩm ở cả thị trờng trong và ngoài nớc vẫn còn nhiều hạn chế.

b) Về sản phẩm của công ty.

Sản phẩm của công ty phần lớn chỉ đợc tiêu thụ ở những thị trờng lớn nh thành phố, thị xã, thị trấn và theo các đơn hàng xuất khẩu, nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của đông đảo nhân dân trong cả nớc.

Khách hàng đợc coi là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty, tuy nhiên, mức thu nhập của đại bộ phận dân c cha đủ cao để có thể thờng xuyên chọn lựa những sản phẩm có giá cao nh sản phẩm của công ty hiện nay.

Mặt khác công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm may mặc của công ty còn cha đợc làm tốt, thờng thì các mẫu mã là do khách hàng mang tới, nên chủng loại, màu sắc ch… a thật đa dạng.

Có thể khẳng định rằng, hầu hết các loại nguyên phụ liệu của công ty đều đ- ợc nhập từ nớc ngoài, nên phải chịu ảnh hởng của thời hạn giao nhận và biến động giá cả và ảnh h… ởng không nhỏ tới tiến độ và giá cả của các sản phẩm sản xuất ra. Hiện nay, tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu của công ty chiếm tới 95% trên tổng số nguyên phụ liệu đa vào sản xuất, tỷ lệ này cần phải đợc thay đổi trong thời gian tới đây.

d) Tiềm lực tài chính và ảnh hởng của nó đến hoạt động nghiên cứu thị tr- ờng.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, mặc dù đã chuyển sang hình thức công ty cổ phần, song về phân phối và sử dụng các nguồn tài chính thì công ty vẫn cha đợc toàn quyền quyết định nh một doanh nghiệp t nhân, nên còn phụ thuộc rất nhiều vào các cơ quan cấp trên và đây cũng chính là một nguyên nhân quan trọng khiến cho công ty không thể thực hiện tốt các hoạt động nghiên cứu thị trờng, các hoạt động hỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Với nguồn lực tài chính hạn chế, công tác nghiên cứu thị trờng của công ty phải chịu ảnh hởng không nhỏ. Vì vây không làm tốt khâu nghiên cứu thị trờng thì tất yếu sẽ kéo theo sự hạn chế đối với hoạt động sản xuất và tiêu thụ của công ty.

Phần III: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần

may thăng LoNg.

Trớc những thay đổi của thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong ngành may mặc nói riêng phải tạo đợc u thế về giá trị sử dụng của sản phẩm, u thế chi phí, giá cả cho khách hàng, u thế tiếp thị và tổ chức tiêu thụ. Các doanh nghiệp phải đặt ra mục tiêu cạnh tranh bằng việc chuyển hoá lợi thế về giá lao động rẻ, tài nguyên dồi dào. Sản phẩm phải đạt đợc sự tiện dụng cho ngời sử dụng. Ngoài ra, khi quyết định lựa chọn chiến lợc phát triển, doanh nghiệp cần chú ý phân tích lợi thế cạnh tranh trong tơng quan với các doanh nghiệp cùng ngành, các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài trên cơ sở xác định các đặc điểm thị phần, điều kiện tham gia vào thị trờng, khách hàng, công nghệ, sản phẩm ; Phân tích các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng ngành, những…

thay đổi công nghệ, xu hớng sử dụng vật liệu mới, phơng hớng sản xuất kinh doanh, xu hớng tiêu thụ, những nhân tố có ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh.

Công ty cổ phần May Thăng Long cũng đã đề ra những mục tiêu chiến lợc và một số giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đó.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sp của công ty cổ phần May Thăng long.doc.DOC (Trang 49 - 54)