1. Thuận lợi:
- Những năm gần đây ngành Dệt - May thế giới đang có xu hướng chuyển dịch về các nước đang phát triển ở khu vực Châu Á (trong đó có Việt Nam) nơi có giá nhân cơng rẻ thích hợp với ngành nghề sử dụng nhiều lao động.
- Tiềm năng phát triển ngành Dệt - May xuất khẩu của Việt Nam sang thị
trường Tây Âu và Bắc Mỹ đã và đang gia tăng.
- Ngành Dệt - May, đặc biệt là các dự án Dệt - May có vốn đầu tư nước
ngồi đã và đang được Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương quan tâm
phát triển vì là ngành cơng nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm, yêu cầu vốn đầu
- Thực hiện chủ trương phân cấp và uỷ quyền trong quản lý các dự án có vốn đầu tư nước ngoài giao lưu làm cho việc quản lý được trực tiếp hơn, thủ tục
thơng thống, đơn giản hơn.
- Đội ngũ quản lý sản xuất kinh doanh phần nào đã có kinh nghiệm tiếp cận, đàm phán với phía đối tác nước ngồi.
- Lực lượng lao động dồi dào có sẵn với trình độ kỹ thuật, kỹ năng tay nghề
tương đối khá có thể đáp ứng được yêu cầu trình độ kỹ thuật của ngành mà phía nước ngồi yêu cầu.
- Có sẵn một số cơ sở vật chất kỹ thuật có thể đáp ứng được yêu cầu trình
độ kỹ thuật, hợp tác đầu tư và chất lượng sản phẩm của các đối tác nước ngoài.
2. Khó khăn:
- Luậtđầu tư nước ngồi và các văn bản dưới Luậtliên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài trong hoạt động sản xuất hàng Dệt - May đang trong q trình hồn thiện nên khó tránh khỏi những sơ hở, thiếu sót.
- Thực hiện việc phân cấp, uỷ quyền, năng lực quản lý của một số cán bộ
Nhà nước chuyên trách về vấn đề này còn hạn chế, lúng túng do thiếu kinh
nghiệm, trình độ.
- Do cịn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á (đối tác
đầu tư chủ yếu vào ngành Dệt - May) nên nhiều dự án khó triển khai được hoặc đã triển khai nhưng sản xuất bị đình trệ, khơng hiệu quả, công nhân bị sa thải
nhiều.
- Một số đối tác thiếu thiện chí làm ăn lâu dài ở Việt Nam, cố tình vi phạm pháp luật, xúc phạm đạo đức, nhân phẩm của cơng nhân.
- Trình độ hiểu biết pháp Luậtnói chung của một số cán bộ quản lý, cơng nhân cịn hạn chế.
Trước thực trạng, những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May địi hỏi cơng tác quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp cần phải được nâng cao hơn nữa thì mới
vướng mắc góp phần quan trọng thực hiện chiến lược phát triển tăng tốc ngành
Dệt - May Việt Nam.