Là một nớc nền kinh tế nông nghiệp còn yếu kém, Việt Nam có khoảng 78% số ngời trong độ tuổi lao động sống ở nông thôn, trong đó lao động nữ chiếm trên 60%. Mấy năm gần đây lao động nữ tăng lên một cách đáng kể cả về số lợng tuyệt đối cũng nh tơng đối. Nếu chỉ tính riêng trong sản xuất nông nghiệp thì năm 1989 nớc ta có 11,1 triệu ngời, trong khi đó nam là 9,9 triệu ngời. Đến năm 1992 số lao động nữ tăng lên 12,4 triệu ngời thì lao động nam tăng lên 10,9 triệu ngời. Nếu so sánh với tổng lao động nữ trong nền kinh tế quốc dân thì vào năm 1989 lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp chiếm 75,6%. Đến năm 1992 tỷ lệ này đã tăng lên là 79,9%, trong khi đó tỷ lệ lao động nam không thay đổi bao nhiêu (Tổng cục thống kê - 1994. Niên giám Thống kê 1993 - Hà Nội 1994). Hiện nay ở nông thôn nớc ta có thêm khoảng 80-90 vạn ngời bớc vào tuổi lao động, trong đó phụ nữ chiếm 53%.
Các số liệu thống kê những năm gần đây cho thấy phụ nữ đã có mặt hầu nh trong tất cả các ngành nghề sản xuất nông nghiệp hiện có ở nông thôn, đặc biệt là hai ngành có ý nghĩa chiến lợc trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là trồng trọt
và chăn nuôi, đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần to lớn vào việc tạo ra của cải, vật chất cho xã hội (Biểu 1). Đây là loại lao động rất nặng nhọc, trong điều kiện môi trờng khắc nghiệt và chịu ảnh hởng nặng nề của điều kiện tự nhiên. Mà lao động nữ ở đây còn đảm nhiệm thêm một vai trò to lớn nữa đó là sinh đẻ, cùng với sự hạn chế về hiểu biết về các kiến thức khoa học đời sống, sức khoẻ, những ngời phụ nữ nông thôn lúc mang thai và sau khi sinh một thời gian rất ngắn lại tham gia sản xuất trực tiếp với cây trồng, vật nuôi, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân, bùn đất .v.v... Nói chung là một môi trờng lao động ô nhiễm, kém vệ sinh ở nhiều khâu của trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Điều đó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em ở nông thôn.
Biểu 1: Lao động nữ ở khu vực nông thôn Việt Nam
Đơn vị tính: Nghìn ngời Vùng Tổng số Nhóm ngành Dịch vụ Nông - Lâm - Ng nghiệp CN & XD
1. Miền núi và trung du 2. Đồng bằng Sông Hồng 3. Bắc trung bộ
4. Duyên hải miền Trung 5. Tây Nguyên
6. Đông nam bộ
7. Đồng bằng Sông Cửu Long
536.896 815.064 558.030 402.840 72.883 271.966 789.497 502.119 750.647 504.587 342.455 67.739 157.753 645.400 4.182 23.522 18.612 18.961 1.020 22.743 51.717 12.995 40.895 34.831 41.425 4.124 37.470 92.380 Tổng 3.393.176 2.988.699 140.757 263.720
Nguồn: Niên giám Lao động Việt Nam làm năm 1997
Qua bảng trên ta thấy phụ nữ nông thôn ở tất cả các vùng đều có rất đông vào nhóm ngành Nông - Lâm - Ng nghiệp, lao động nặng nhọc, ô nhiễm và có thu nhập rất thấp, không ổn định. Một ví dụ cụ thể ở ngành làm muối, lao động nữ phải làm việc dới trời nắng chang chang, đội lên hàng tấn muối lên các đồng muối cao hàng chục mét với độ dài tới 30 km/ngày mà thu nhập của họ chỉ bằng 1/4 thu nhập của lao động nam trong hộ. ở vùng đồng bằng Sông Hồng trong những ngày thời vụ lao động nữ phải làm việc tới 16 giờ trong một ngày. Họ phải làm các công việc nặng nhọc nh cày, bừa, cuốc đất, kéo cày thay trâu và cả các công việc độc
hại, nguy hiểm nh phun thuốc trừ sâu, ngâm mình dới nớc trong nghề trồng rau câu hoặc ngâm giặt đay tơ .v.v...
Nằm trong điều kiện việc làm và thu nhập nh vậy thì việc nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ ở nông thôn là một việc làm không phải đơn giản, sự lo toan cho cuộc sống gia đình, sự thiếu thốn về vật chất là một sự cản trở cho việc ngời phụ nữ phát huy hết mọi khả năng của mình vào sự phát triển kinh tế và xã hội ở nông thôn nói riêng và trên cả nớc nói chung.