III/ ảnh hởng của trình độ học vấn thấp đến mức sinh ở nông thôn việt nam hiện nay
2. Tác động của của trình độ học vấn đến hành vi sinh sản
Những điều kiện sống và sinh hoạt ở nông thôn đã và đang có nhiều tác động đến ngời phụ nữ, buộc họ phải có những ứng xử để phù hợp với hoàn cảnh sống. Cũng nh các thành viên khác trong gia đình, ngời phụ nữ phải tham gia vào quá trình lao động sản xuất để nuôi sống mình và nuôi sống gia đình. Bên cạnh đó ngời phụ nữ vừa phải thực hiện thiên chức của mình là sinh đẻ để duy trì nòi giống. Ngời phụ nữ đồng thời đóng vai trò quan trọng lao động sản xuất, đồng thời
đảm nhiệm vai trò quan trọng trong việc tái sản xuất ra con ngời. Đây là hai nhiệm vụ chủ yếu của ngời phụ nữ để xác định vị trí của mình trong gia đình và xã hội. Vì vậy những hành vi ứng xử đối với hành vi sinh đẻ của ngời phụ nữ nông thôn thể hiện rõ những yếu tố chi phối họ và những mối quan tâm của họ tới hành vi sinh đẻ. Biểu 2.1.
Biểu 2.1. Định hớng giá trị sinh đẻ của ngời nông dân
Đơn vị tính: %
Các định hớng giá trị Số %
1. Nhiều con hơn nhiều của
2. Có con trai để nối dõi tông đờng 3. Có con để chăm sóc bố mẹ khi về già 4. Không có ông bà nuôi dạy con khó hơn 5. Có con nhà chồng nể hơn
6. Việc có con là do nhà chồng quyết định
7. Kế hoạch hoá gia đình gây bất hoà trong gia đình 8. Đời sống khá lên nhiều ngời muốn đẻ thêm 9. Gia đình đông con có uy tín hơn
20,4 6,3 2,5 1,1 2,6 11,9 20,2 18,0 17,0
Nguồn: ảnh hởng của văn hoá truyền thống đến hành vi sinh đẻ của ngời phụ nữ nông thôn đồng bằng Bắc bộ.
Viện Khoa học xã hội - 1997.
Qua biểu trên chúng ta nhận thấy rằng chơng trình KHHGĐ đang vấp phải các tập tục, các quan niệm truyền thống ở nông thôn làm cản trở công tác này và chính bản thân ngời phụ nữ ở đây chịu những áp lực này trong hành vi sinh đẻ của mình. Các hành vi sinh đẻ: Tuổi sinh con đầu lòng, khoảng cách giữa các lần sinh, số con mong muốn và số con thực tế, sự lựa chọn giới tính của con cái.