Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trung và

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thẩm định chất lượng dự án đầu tư trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vn.doc (Trang 63 - 66)

Trong chơng 2 qua việc xem xét tình hình hoạtđộng kinh doanh của NHN0 & PTNT Hà nội, chúng ta thấy vai trò của công tác thẩm định dự án đầu t trung và dài hạn. Để đảm bảo trong công tác thẩm định và hạn chế những rủi ro cho Ngân hàng cần phải có những giải pháp sau để giảm bớt những tồn tại cần giải quyết.

* Khai thác sử dụng các thông tin trong quá trình thẩm định tránh tình trạng thông tin một chiều.

Các nguồn thông tin số liệu về dự án đầu t của doanh nghiệp xin vay vốn rất quan trọng vì nó ảnh hởng lớn về việc xác định hiệu quả của dự án. Tuy vậy, Ngân hàng đợc các Doanh nghiệp cung cấp các thông tin về tình hình hoạt đông của mình hay nói cách khác, Ngân hàng thụ động trong việc cung cấp các nguồn thông tin này. Do đó, để đứng về thế chủ động, Ngân hàng phải tự mình tìm kiếm, khai thác các thông tin.

- Lấy thông tin bằng cách điều tra trực tiếp Doanh nghiệp vay vốn.

Đây là hình thức lấy thông tin cần thiết từ phía khách hàng. Mục đích của phỏng vấn trực tiếp với khách hàng là để quan sát thái độ, phơng pháp và nội dung trả lời của khách hàng để phát hiện ra những mâu thuẫn và những vấn đề không nhất quán hoặc không trung thực giữa hồ sơ vay vốn và nội dung trả lời phỏng vấn. Bên cạnh việc kiểm tra lại thông tin mà khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng còn phải phỏng vấn khách hàng để khách hàng giải trình những điểm cha rõ ràng hoặc còn mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn của khách hàng.

Để làm đợc điều này cán bộ tín dụng phải chuẩn bị trớc những câu hỏi mình cần phỏng vấn, chi tiết những nội dung gì và sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Thông thờng cán bộ tín dụng sẽ hỏi lớt qua nhng vấn đề nh :Tên doanh nghiệp, chủ sở hữu của doanh nghiệp, thời gian thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực gì, trình độ của các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp... Còn các thông tin về tình hình tài chính của công ty th- ờng ít khi đợc giải trình đầy đủ, do đó cán bộ tín dụng cần phải phỏng vấn chi tiết: Doanh nghiệp sẽ dùng những nguồn thu nào để trả nợ cho Ngân hàng, nếu gặp rủi ro thì ngoài nguồn thu trên doanh nghiệp sẽ dùng nguồn nào để trả nợ cho Ngân hàng và những khó khăn thuận lợi khi thực hiẹn phơng án, đã có các biện pháp gì khắc phục, hạn chế rủi ro. Để thu đợc kết quả cao từ cuộc phỏng vấn này thì cán bộ tín dụng phải cởi mở, tạo ra bầu không khí thoải mái và quan

trọng nhất là nghệ thuật đặt câu hỏi để khuyến khích đợc khách hàng nói chuyện, từ đó khai thác đợc những thông tin cần thiết.

- Thu thập thông tin từ bên ngoài.

Ngoài những thông tin có đợc từ phía doanh nghiệp xin vay cung cấp, cán bộ tín dụng còn cần thu thập các thông tin cần thiết từ các nguồn bên ngoài nh từ cơ quan quản lý kinh tế, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, các văn bản, tài liệu... Các công ty kiểm toán có thể cung cấp những số liệu chính xác về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, các Ngân hàng đã có quan hệ tín dụng với khách hàng sẽ giúp cán bộ tín dụng biết đợc tình hình vay nợ của doanh nghiệp ra sao, có hoàn trả đợc các tổ chức tín dụng đầy đủ và đúng hạn không; Trung tâm thông tin rủi ro của Ngân hàng nhà nớc có thể cung cấp thông tin về tình hình huy động đầu t cho vay, những thay đổi về chính sách kinh tế, những biến động về thị trờng... Để từ đó đánh giá xem nó ảnh hởng nh thế nào đến dự án.

Ngoài ra cán bộ tín dụng của Ngân hàng phải tự điều tra thu thập thông tin trên thị trờng nh: d luận của cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, d luận của xã hội, báo chí, ý kiến của khách hàng có quan hệ mua bán với khách hàng mua bán; tiến hành điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay vốn để trực tiếp đánh giá khả năng, hiệu quả quản lý, trình độ kỹ thuật, chất lợng và uy tín sản phẩm; các hình thái hiện vật và chất lợng của tài sản cố định, sản phẩm hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp.

Việc thu thập thông tin từ bên ngoài đòi hỏi khá nhiều thời gian và chi phí nhng để nâng cao chất lợng của thẩm đinh dự án đầu t của NHN0 & PTNT Hà nội thì việc thu thập này rất thiết thực vì các nguồn thông tin này đa dạng và khách quan.

Tóm lại thông tin là vấn đề quyết định quan trọng đến chất lợng công tác thẩm định. Đặc biệt là trong tình hình hiện nay, các điều kiện của nền kinh tế nhiều khi đã vợt ra khỏi tầm kiểm soát của ngời vay, của cán bộ tín dụng cũng nh Ngân hàng. Do đó cán bộ thẩm định hay cán bộ tín dụng phải là những ngời có khả năng dự đoán kinh tế thì mới có thể thu thập đợc thông tin liên tục về giá cả, những biến động của thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc về nghành, lĩnh vực sắp thẩm định, dự án có phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hay không... để từ đó nguồn vốn đầu t sử dụng có hiệu quả và đúng định hớng và nh vậy, để nâng cao chất lợng công tác thẩm định không thể tách rời với nâng cao chất lợng thông tin. Muốn chất lợng thông tin đợc nâng lên, các số liệu sử dụng đợc chính xác, cán bộ tín dụng phải tận dụng triệt để các nguồn có khả năng cung cấp chúng. Có nh vậy số liệu thu đợc mới mang tính khách quan, không bị bóp méo vì mục đích của doanh nghiệp xin vay vốn.

* Cán bộ tín dụng phải thẩm định quyền sở hữu của các tài sản thế chấp.

Trong quá trình xác định quyền sở hữu các tài sản làm vật thế chấp bảo đảm cho các khoản vay, các cán bộ kỹ thuật cần chú ý:

- Tài sản thế chấp phải có đầy đủ tính pháp lý và phải chứng minh đợc nó là sở hữu hợp pháp của ngời vay (đối với đất đai là quyền sử dụng đất).

- Tài sản thế chấp phải không thuộc đối tợng pháp luật cấm mua bán, chuyển nhợng hoặc đang có tính tranh chấp hoặc đang đợc thế chấp của Ngân hàng khác.

- Ngân hàng phải nắm giữ các giấy tờ gốc, chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp của tài sản thế chấp. Trong trờng hợp tài sản thế chấp thuộc đồng sở hữu của nhiều ngời thì khi thế chấp phải có sự nhất trí bằng văn bản của tất cả các đồng sở hữu.

- Các cán bộ tín dụng phải kiểm tra chất lợng của tài sản thế chấp, khả năng dự trữ lâu dài của tài sản, đồng thời phải căn cứ vào cung cầu về tài sản đó trên thị trờng tại thời điểm hiện tại cũng nh xu hớng trong tơng lai để tránh tình trạng giảm giá tài sản thế chấp trên thị trờng.

- Việc đánh giá tài sản tài chính thờng rất khó khăn vì phần lớn các tài sản đã dùng rồi, khó xác định giá trị còn lại của chúng. Trong trờng hợp cụ thể Ngân hàng sẽ đa ra quyết định tự đánh giá hay nhờ các chuyên gia về lĩnh vực này.

* Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định dự án đầu t

Có thể nói rằng trình độ năng lực của cán bộ tín dụng là một trong những yếu tố quan trọng nhất định ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án đầu t.Do đó, ngân hàng phải luôn có chính sách đào tạo để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng để cán bộ tín dụng bắt kịp với sự xu thế phát triển của kinh tế thị trờng. Từ đó nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án, nhất là các dự án có vốn đầu t lớn và kỹ thuật phức tạp.

Trong thực tế, các dự án đầu t đều thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau mà cán bộ tín dụng không thể có đợc một hệ thống các kiến thức toàn diện để có thể phân tích, đánh giá tất cả các dự án đợc, vì các cán bộ tín dụng chỉ đợc học kỹ về cách tính toán các chỉ tiêu tài chính, còn việc nghiên cứu thị trờng, đánh giá hiệu quả dự án đối với toàn xã hội và đặc biệt là các vấn đề liên quan đến kỹ thuật,rất ít khi đợc đề cập mà trên thực tế quá trình thẩm định dự án đầu t đòi hỏi cán bộ tín dụng phải vận dụng cả kiến thức ở trình độ tổng hợp về kinh tế pháp luật (trong và ngoài nớc ), về công nghệ, kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, về thông tin thị trờng, kiến thức về quản lý tài chính - tín dụng, ngoại hối và thanh toán quốc tế, hải quan, bảo hiểm, kiểm định, giám định có liên quan đến các phơng diện của dự án.Để làm đợc việc này, ngân hàng cần thờng xuyên đào tạo lại cán bộ tín dụng, mở các cuộc kiểm tra trình độ cán bộ một cách thờng xuyên, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng và các ngân hàng khác,tìm các nguồn tài liệu tham khảo của nớc ngoài... Đây là những cách thức không mấy khó khăn, hoàn toàn nắm trong khả năng thực hiện của ngân hàng.

4.Đối với các dự án lớn, có vốn đầu t lớn,kỹ thuật phức tạp.liên quan đến nghiều ngành, nhiều lính vực khác nhau thì ngân hàng không nên phân tích,đánh giá một mình mà nên mời các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực đó và đặc biệt

trong vấn đề thẩm định dự án.Nh vậy,Ngân hàng sẽ hạn chế đợc những hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao thẩm định chất lượng dự án đầu tư trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn vn.doc (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w