Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm mở rộng thị trường của công ty giầy Thượng Đình.DOC (Trang 61 - 66)

II Các giải pháp Marketing

3 Hoàn thiện chính sách Marketing-m

3.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Chính sách sản phẩm là nền tảng cơ bản của chiến lợc chung Marketing trong một Doanh nghiệp Có đợc chính sách sản phẩm , Doanh nghiệp mới xá định đợc các chính sách Marketing khác nhằm phục vụ một phần thị trờng nào

đó, xác địnhđợc thị trờng của Doanh nghiệp , nếu không các chính sách và biện pháp Marketing mà Doanh nghiệp thực hiện chỉ là hình thức và trên giấy tờ . Từ những phân tích sản phẩm trên, công ty phải có chính sách cải tiến nếu không thì cần phải loại bỏ sản phẩm không phù hợp nhu cầu để còn tập trung nỗ lực vào các sản phẩm khác để khai thác đợc nhu cầu của các đoạn thị trờng của công ty một cách hữu hiệu hơn

Với những sản phẩm sản xuất theo hợp đồng xuất khẩu thì công y cần phải duy trì, đảm bảo về chất lợng kiểu dáng cũng nh các điều kiện khác của hợp đồng, giữ uy tín duy trì và tạo mối quan hệ tốt với các bạn hàng.

Nâng cao chất lơng sản phẩm: Trong khi triển khai một nhãn hiệu hàng hoá, công ty phải lựa chọn một mức chất lợng và sự nhất quán. Mức chất lợng phải hỗ trợ cho việc định vị sản phẩm trong thị trờng đã chọn. Chất lợng bao gồm tính bền, tính đáng tin cậy, dễ sử dụng, mức chính xác cao và các thuộc tính khác của sản phẩm. Công ty giầy Thợng Đình không nên lựa chọn mức chất lợng cao nhất cho sản phẩm mà nên chọn mức chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng mục tiêu và mức chất lợng này sẽ tạo ta đợc sức cạnh tranh cho sản phẩm. Tuy nhiên trong điều kiện cạnh tranh, Thợng Đình cần thờng xuyên cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng mục tiêu. Để nâng cao chất lợng sản phẩm công ty phải thờng xuyên đào tạo cán bộ quản lý cũng nh nhân viên kỹ thuật tăng c- ờng kiêmt tra giám sát sát sao chất lợng sản phẩm trên thị trờng loại bỏ sản phẩm kém chất lợng. Đồng thời cũng cần phải kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc đầy đủ các bớc của công đoạn trong quy trình sản xuất bao gồm từ việc kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào đến việc hỗn luyện cao su, bồi vaỉ.. công nghệ sản xuất kỹ thuật cắt may...

Tái định vị nhãn hiệu: Dù một hiệu hàng đã đợc định vị tốt thế nào trong thị trờng thì sau đó Doanh nghiệp cũng có thể phải tái định vị lại cho nó khi có những dấu hiệu hay nguy cơ suy thoái sản phẩm trên thị trờng . Những đối thủ cạnh tranh đã có thể tung ra một nhãn hiệu tơng tự và lấn vào thị trờng của Doanh nghiệp hoặc sở thích của khách hàng đã thay đổi khiến mức cầu nhãn hiệu đó không còn cao nữa. Bằng việc tái định vị nhãn hiệu họ có thể khai thác

sự thừa nhận đối với nhãn hiệu đó và mức trung thành của khách đã tạo đợc bằng những nỗ lc Marketing trớc đây.

Đối với công ty giầy Thợng Đình, hạn chế nổi bật mà công ty cần phải khắc phục là: sản phẩm gia công sản xuất theo đơn đặt hàng do thoả thuận với đối tác đặt hàng mà công ty không gắn nhãn mác. Song để tăng cờng uy tín quảng cáo cũng nh tuyên truyền về sản phẩm đảm bảo cho mục tiêu phát triển lâu dài của công ty trong thơng lợng ký kết hợp đồng công ty cần phải nhợng bộ một số điều khoản để đạt đợc mục đích sản phẩm mang nhãn hiệu Thợng Đình

- Đa dạng hoá sản phẩm : Hiện nay nhu cầu về giầy ngày càng trở nên đa dạng

về chủng loại và có sự khác nhau về nhu cầu giữa những loại thị trờng khác nhau. Vì vậy để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trờng thì đòi hỏi công ty phải xây dựng chính sách đa dạng hoá sản phẩm một cách hữu hiệu, đồng thời phải mở rộng các tuyến sản phẩm. Công ty có thể có thể đa ra nhiều loại sản phẩm khác nhau để thâm nhập vào nhiều đoạn thị trờng. Có thể đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại sản phẩm

-Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm : Hệ thống dịch vụ có thể là một phần quan trọng hay thứ yếu trong toàn bộ sản phẩm của Doanh nghiệp. Dịch vụ cho phép mở rộng sản phẩm hữu hình cung cấp cho khách hàng. Thợng Đình nên thiết kế sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ để thoả mãn nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu.

Các biện pháp về sản phẩm là cơ sở cho việc quyết định các chính sách Marketing khác của Doanh nghiệp. Quyết định về sản phẩm sẽ tạo ra những giá trị thoả mãn những nhu cầu đa dạng của khách hàng kết hợp vơí các chính sách Marketing khác mà Doanh nghiệp tạo ta những giá trị cao hơn đối thủ cạnh tranh trên cùng nột phân đoạn thị trờng hay thoả mãn nhu cầu khách hàng trên nhiều phân đoạn thị trờng và đó là lợi thế cạnh tranh giúp Doanh nghiệp mở rộng thị trờng , nâng cao thị phần của mình.

3.2 Chính sách giá

Giá là một yếu tố cực kỳ quan trong trong nền kinh tế thị trờng , giá luônnhạy cảm với cung cầu hàng hoá dịch vụ trên thị trờng, giá cũng là một trong những yếu tố có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho từng Doanh nghiệp. Tuy nhiên khi thực hiện các biện pháp về giá cần xem xét kỹ lỡng mối quan hệ giữa giá cả và số lợng bán ra.

Đối với thị trờng xuất khẩu: Hiện nay mức giá gia công giầy vải đang có xu h- ớng bị giảm giá vì nhu cầu giầy thể thao tăng lên nên giá gia công sản phẩm này cũng tăng( gấp 1,5-2 lần so với giá gia công giầy vải) đặc biệt donhu cầu giầy thể thao ở thị trờng Châu Âu tăng mạnh mà sản xuất trong khu vực lại chỉ đáp ứng đợc tất ít nhu cầu thị trờng nên thị trờng khu vực này phải nhập từ bên ngoài cùng với đó là những u đãi cho việc nhập sản phẩm giầy thể thao nên lam cho giá gia công sản phẩm giầy ở thị trờng này cao hơn thị trờng khác. Đây là nguyên nhân quan trọng giúp công ty đàm phán để tăng giá gia công giầy thể thao. Còn đối vời thị trờng Châu á công ty nên giữ nguyên giá nhằm duy trì và phát triển thị trờng.

Đối với thị trờng nội địa: Cạnh tranh đang diễn ra gay gắt và phức tạp trên thị trờng nội địa đặc biệt là đối vvới công ty do giá sản phẩm của công ty cao hơn giá bán các sản phẩm cùng loại của một số công ty khác. Vì vậy ngoài các giải pháp về sản phẩm thì công ty cũng cần có những giải pháp về giá thành sản phẩm , giảm đợc chi phí trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời công ty còn có thể định giá bán thấp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong nớc.Đặc biệt là đoạn thị trờng có thu nhập thấp để thâm nhập và tồn tại đòi hỏi sản phẩm phải thấp hơn các sản phẩm cùng loại của các công ty khác. Đối với doạn thị trờng có thu nhập cao, công ty nên định giá cao cho những sản phẩm có kiểu dáng mẫu mã màu sắc độc đáo nhằm nâng cao uy tín đồng thời thu lợi nhuận về cho công ty.

Một điểm nữa trong chính sách giá của công ty đối với các đại lý và các nhà bán buôn, công ty có thể xem xét một số chiến lợc nh: giản giá, chiết giá theo doanh thu để chia sẻ rủi ro về việc duy trì hàng hoá trong thời gian cầu thấp( trái vụ). Trong tơng lai Thợng Đình nên cần thiết kế hệ thống quản lý giá cả sản phẩm tới tận khâu bán lẻ và quản lý tốt giá trên thị trờng

Với việc áp dụng một chính sách giá hợp lý, Thợng Đình sẽ có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng trong thời gian tới.

3.3 Chính sách phân phối

Theo quan điểm kinh doanh hiện đại ngời ta ngày càng quan tâm tới việc tạo lợi thế cạnh tranh từ mạng lới phân phối của mình. Công ty thành công là công ty có mạng lới phân phối tốt hơn đối thủ cạnh tranh

Để nâng cao sức mạnh của mạng lới phân phối và để nó thực sự trở thành một công cụ cạnh tranh hữu hiệu của công ty thì công ty cần phải có sự thiết kế kênh một cách khoa học và hợp lý phù hợp với điều kiện thị trờng .

Việc sử dụng kênh phân phối nh là một biện pháp để nâng cao thị phần của mỗi Doanh nghiệp do vậy còn phải phụ thuộc vào các giải pháp khác na và phụ thuộc vào sự phát triển của hệ thống phân phối của Doanh nghiệp và thị trờng

Thợng Đình có thể áp dụng các biện pháp phân phối sau để phát triển thị trờng của Doanh nghiệp :

+ Phát triển kênh phân phối đến những khu vực thị trờng mới:Thợng Đình mở rộng thị trờng của mình, tìm kiếm những khách hàng mới để phục vụ

+ Mở rộng kênh phân phối : mặc dù trên khu vực thị trờng đã xuất hiện sản

phẩm của công ty nhng công ty có thể mở thêm các điểm bán hàng mới nhằm làm cho sản phẩm xuất hiện nhiều hơn trên thị trờng từ đó có thể thu hut các khách hàng khác trong quá trình mua hàng tại những điểm mà trớc đây cha xó sản phẩm của Doanh nghiệp hoặc tạo ra sự thuậntiện cho việc mua hàng của khách hàng.

Loại bỏ những thành viên kênh hoạt động kém hiệu quả và thay vào đó là hoạt động của các thành viên khác. Đối với các tỉnh vùng xa thì nên mở một đại lý và tăng nhiều trung gian bán lẻ

Đối với thị trờng xuất khẩu:

+ Công ty nên duy trì và phát triển hoạt động xuất khẩu tại chỗ bằng cách dùng chính hoạt động của Marketing quan hệ , duy trì và thi hút Doanh nghiệp đặt hàng

+ Đồng thời phải xây dựng hệ thống kênh phân phối của công ty tại thị trờng n- ớc ngoài nh : đặt văn phòng đại diện, chi nhánh của công ty ngay chính nớc nhập khẩu nhằm đảm bảo an toàn trong kinh doanh xuất khẩu và tiến tới xuất khẩu trực tiếp. Hiện tại do còn hạn chế về nhân lực công ty nên đặt văn phòng đại diện tại hai thị trờng là EU và Bắc Mỹ, sau đó từ hai địa điểm này công ty phát triển xâm nhập ra toàn khu vực

+ Chào và bán hàng trên mạng Internet: Công nghệ thông tin ngày nay đang phổ biến trên toàn thế giới, đã tạo cơ hội mới cho hoạt động thơng mại. Để có thể giới thiệu mặt hàng của công ty cho nhiều ngời trên thế giới biết đến, công ty

nên thiết lập một mạng lới kênh để chào và bán hàng của mình trên mạng Internet. Có nh vây mới đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của công ty một cách rộng khắp, tạo cơ hội cho sản phẩm của công ty thâm nhập vào thị trờng mới và qua đó mở rộng thị trờng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp marketing nhằm mở rộng thị trường của công ty giầy Thượng Đình.DOC (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w