=
Đây là chỉ tiêu đánh giá mức sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cĩ tỷ lệ nợ càng cao thì rủi ro tài chính càng lớn vì tỷ lệ nợ cao sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh khoản của doanh nghiệp và DN sẽ phá sản ngay nếu các chủ nợ địi cùng một lúc.
Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu
=
Tỷ số này phản ánh mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp và qua đĩ đo lường được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp khơng cĩ khả năng trả nổi vốn và lãi trong tương lai là rất lớn.
_Nhĩm chỉ tiêu thu nhập
Nhĩm chỉ tiêu thu nhập dùng để đánh giá khả năng tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Những doanh nghiệp cĩ mức lãi hàng năm ổn định chắc chắn sẽ ít rủi ro hơn một doanh nghiệp cĩ doanh thu và lợi nhuận thường hay biến động. Các hệ số về thu nhập đo lường trực tiếp hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp trong việc chuyển hĩa doanh thu bán hàng thành lợi nhuận. Doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn nợ vay đúng hạn hay khơng tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng thu nhập. Nhĩm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu:
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
= Tổng nợ phải trả Tổng nợ phải trả Tổng tài sản Tổng nợ phải trả trên tổng tài sản Nợ dài hạn Vốn chủ sỡ hữu Nợ dài hạn trên Vốn chủ sỡ hữu
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân Tỷ suất sinh lợi
Chỉ số này đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh này là độc lập với cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Do đĩ chỉ số này cĩ mối liên hệ đến xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cĩ tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản càng cao và lợi nhuận cĩ tính bền vững theo thời gian thì rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp sẽ thấp và ngược lại.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu
=
Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng địn bẩy tài chính để nâng cao lợi nhuận của các cổ đơng. Tỷ số này càng cao và ở mức hợp lý sẽ khuyến khích các cổ đơng tăng cường đầu tư nhiều hơn để đổi mới cơng nghệ và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, do đĩ khả năng vỡ nợ sẽ thấp.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
=
Chỉ số này đo lường mức sinh lời của doanh thu sau khi thanh tốn mọi chi phí sản xuất kinh doanh. Tỷ suất này càng cao là điều kiện cần cho việc kinh doanh thành cơng của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả các nhĩm chỉ tiêu tài chính trên phụ thuộc rất nhiều vào tính chính xác của các số liệu kế tốn trên báo cáo tài chính. Do vậy, để khắc phục được nhược điểm của việc phân tích các số liệu kế tốn, các nhà nghiên cứu đã đề xuất một phương pháp mới, đĩ là xác định giá trị thị trường của doanh nghiệp.
_Nhĩm chỉ tiêu về giá trị thị trường của doanh nghiệp gồm 02 chỉ tiêu:
+Chỉ số P/E
+Chỉ tiêu giá trị thị trường tổng tài sản của doanh nghiệp = giá trị thị trường của nợ và vốn cổ phần của doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sỡ hữu bình quân Tỷ suất lợi nhuận
1.2.7.2 Các chỉ tiêu phi tài chính
Do dữ liệu tài chính định lượng khơng đủ để đo lường chính xác tín nhiệm của doanh nghiệp, phân tích các chỉ tiêu phi tài chính phải được sử dụng để thực hiện điều chỉnh cần thiết. Đây là nhân tố khơng biểu hiện bằng con số, nhưng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay vốn ngân hàng. Phân tích các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm các chỉ tiêu:
_Năng lực quản trị của doanh nghiệp, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Năng lực quản trị của Ban lãnh đạo doanh nghiệp cĩ thể được đánh giá thơng qua trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ quản lý cao cấp, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, kỹ năng marketing, kỹ năng quản trị chuỗi cung ứng, mơi trường kiểm sốt nội bộ, nề nếp tổ chức của doanh nghiệp…Những DN cĩ năng lực quản trị giỏi sẽ cĩ khả năng chịu đựng tốt hơn trước những rủi ro biến động của mơi trường kinh doanh như rủi ro trong chính sách kinh doanh và tài chính của DN.
_Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố quyết định khả năng đứng vững của DN trước các áp lực cạnh tranh là vị trí của DN trên các thị trường chính, mức độ vượt trội của sản phẩm và mức độ ảnh hưởng của DN đối với giá sản phẩm trên thị trường. Các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thường đa dạng hĩa sản phẩm, đa dạng hố doanh thu theo cơ cấu dân số, đa dạng hĩa khách hàng và các nhà cung cấp, chi phí sản xuất cĩ tính cạnh tranh cao.
_Mức độ rủi ro ngành
Theo các nhà nghiên cứu thì các ngành kinh doanh cĩ tính cạnh tranh cao, thâm dụng vốn và cĩ tính chu kỳ sẽ rủi ro hơn các ngành kinh doanh ít bị cạnh tranh, cĩ nhiều rào cản gia nhập thị trường và cĩ nhu cầu sản phẩm ổn định, dễ ước tính. Mức độ rủi ro ngành cũng cĩ mối tương quan với sự phát triển của các điều kiện kinh tế, tài chính trong tương lai bởi vì những yếu tố này sẽ cĩ ảnh hưởng đáng kể đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong ngắn hạn lẫn dài hạn.
Các yếu tố như văn hĩa xã hội, cơ cấu dân số, chính sách của chính phủ và sự thay đổi kỹ thuật sản xuất đều tạo ra cơ hội kinh doanh và rủi ro cho một DN. Sự đa dạng hĩa dân số và chiều hướng mở rộng vững chắc của ngành cơng nghiệp là yếu tố cần thiết duy trì vị trí cạnh tranh trên thị trường.
_Các nhân tố ảnh hưởng khác
Ngồi các yếu tố phân tích trên, DN cịn chịu ảnh hưởng do biến động kinh tế vĩ mơ như lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đối, chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ, sự thay đổi các quy định pháp lý cĩ liên quan…luơn cĩ những tác động nhất định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đĩ việc phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mơ đến hiệu quả hoạt động của DN là một thành phần khơng thể thiếu trong đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.
1.2.8 Tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp
Sau khi CBTD đánh giá các chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính, kết quả tổng điểm của DN tương ứng với một tiêu chuẩn xếp hạng, mà căn cứ vào tiêu chuẩn này phản ánh chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro của doanh nghiệp.
Một số tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm khách hàng được các ngân hàng nước ngồi đang áp dụng:
_Tiêu chuẩn xếp hạng khách hàng của S&P(Standard and Poor’s):
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P căn cứ vào 10 hạng (từ AAA, AA…D) là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp. Trong đĩ, với 3 mức hạng AAA, AA, A là DN đạt tiêu chuẩn hạng Ưu, ứng với chất lượng tín dụng tốt và mức rủi ro thấp; Hạng BBB, BB, B là DN xếp hạng trung bình với mức rủi ro tín dụng trung bình và DN xếp các mức hạng cịn lại, thể hiện tình trạng tín dụng khơng tốt, mức độ rủi ro cao. Tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm của S&P chi tiết được mơ tả như sau:
Bảng 1.1: Bảng tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm DN của S&P
Hạng Đặc điểm Mức rủi ro
AAA: Loại tối ưu Chất lượng tín dụng tốt nhất-cực kỳ uy tín đối với nghĩa vụ trả nợ Thấp nhất AA: Loại ưu Chất lượng tín dụng rất tốt-rất uy Thấp
tín A: Loại tốt
Dễ bị ảnh hưởng đối với những điều kiện kinh tế
Chất lượng tín dụng tốt
Thấp BBB: Loại khá Hoạt động hiệu quả và cĩ triển
vọng trong ngắn hạn Trung bình BB:Loại trung bình khá Thận trọng là cần thiết-tiềm lực tài chính trung bình, cĩ những nguy cơ tiền ẩn Trung bình B:Loại trung bình
Dễ bị tồn thương bởi những thay đổi điều kiện kinh tế.
Hiện tại cĩ khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính
Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. Về lâu dài khả năng thu hồi vốn khĩ khăn
CCC:Loại dưới trung bình
Hiện tại cĩ khả năng khơng thể thanh tốn nợ, phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế thuận lợi
Cao, ngân hàng cĩ nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn
CC:Loại xa dưới
trung bình Khả năng khơng thanh tốn nợ cao
Rất cao, ngân hàng cĩ nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn
C:Loại yếu kém Ngừng kinh doanh hoặc bị phá sản rồi
Rất cao, ngân hàng sẽ phải mất nhiều thời gian và cơng sức để thu hồi nợ D:Loại rất yếu Khơng cĩ khả năng trả nợ
Đặc biệt cao, ngân hàng hầu như sẽ khơng thể thu hồi được vốn cho vay
_Tiêu chuẩn xếp hạng của Moody’s:
Xếp hạng tình trạng hoạt động của DN dựa trên tỷ lệ rủi ro hàng năm. Chất lượng này được thay đổi hàng năm. Những DN cĩ xếp hạng cao khi tỷ lệ rủi ro dưới 1%.
Bảng 1.2: Bảng tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm của Moody’s
Hạng Tình trạng Tỷ lệ rủi ro hàng năm(%) Aaa Chất lượng cao nhất 0.02
Aa Chất lượng cao 0.04
A Chất lượng khá 0.08
Ba Nhiều yếu tố đầu cơ 1.8
B Đầu cơ 8.3
_Tiêu chuẩn xếp hạng theo mơ hình hệ số Z:
Mơ hình này do nhà kinh tế E.l.Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp:
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5 Trong đĩ: Trong đĩ:
X1: Hệ số vốn lưu động/Tổng tài sản X2: Hệ số lãi chưa phân phối/Tổng tài sản
X3: Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi /Tổng tài sản
X4: Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn chủ sở hữu/giá trị hạch tốn của tổng nợ X5: Hệ số doanh thu/Tổng tài sản
Theo mơ hình này, nếu trị số Z càng cao thì người vay cĩ xác suất vỡ nợ càng thấp. Theo mơ hình của Altman, bất cứ DN nào cĩ số điểm thấp hơn 1.81 sẽ được xếp vào nhĩm cĩ nguy cơ rủi ro tín dụng cao.
1.2.9 Vai trị của xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp
Xếp hạng tín nhệm khơng những giúp lượng hĩa những rủi ro tín dụng trong hoạt động NHTM mà cịn giữ vai trị rất quan trọng trên thị trường tài chính và cả đối với DN được xếp hạng.
1.2.9.1 Đối với thị trường tài chính
Ngày nay hầu hết những thị trường chứng khốn của các nước trên thế giới đều tồn tại các tổ chức XHTN, đây là xu thế phù hợp với điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, vì kết quả xếp hạng tín nhiệm là một nguồn cung cấp thơng tin cho những nhà đầu tư, kết quả xếp hạng tín nhiệm làm xĩa tan đi khoảng tối thơng tin giữa người cho vay và người đi vay. Vai trị quan trọng của XHTN trên thị trường tài chính là :
- Các nhà đầu tư sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm để thực hiện chiến lược đầu tư sao cho rủi ro thấp nhất nhưng kết quả đạt được như mong muốn;
- Các tổ chức đi vay, cần huy động vốn sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm để tạo niềm tin với nhà đầu tư, từ đĩ thực hiện được chiến lược huy động vốn với chi phí thấp, huy động lượng vốn như mong muốn;
- Thơng qua xếp hạng tín nhiệm, các tổ chức khác sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm để quảng bá hình ảnh của tổ chức mình, cung cấp thơng tin cho các đối tác, tạo niềm tin của thị trường.
1.2.9.2 Đối với ngân hàng thương mại
_Lựa chọn khách hàng vay vốn: Lựa chọn khách hàng cho vay luơn là một quyết định quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Khi đưa ra quyết định lựa chọn khơng phù hợp cĩ thể dẫn đến rủi ro rất lớn do khách hàng khơng trả được nợ. Dựa vào cơ sở nào để ngân hàng quyết định cho vay hay từ chối cho vay? Khi xem xét quyết định cho vay ngân hàng thường căn cứ vào tài sản đảm bảo, phương án sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng trả nợ… Tuy nhiên khi đã cĩ hệ thống xếp hạng tín nhiệm, ngân hàng cĩ thể căn cứ vào kết quả xếp hạng tín nhiệm để lựa chọn khách hàng đặt quan hệ. Chỉ những khách hàng cĩ kết quả xếp hạng từ một mức rủi ro nào đĩ ngân hàng mới xem xét cho vay.
_Xây dựng chính sách khách hàng:
Chính sách khách hàng của ngân hàng sẽ được áp dụng cho từng nhĩm khách hàng dựa trên kết quả xếp hạng. Chính sách khách hàng bao gồm :
- Chính sách cấp tín dụng :
Tùy thuộc vào thứ hạng xếp hạng của doanh nghiệp mà ngân hàng cĩ thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tín dụng khác nhau. Những khách hàng cĩ thứ hạng tín nhiệm cao sẽ được ngân hàng cung cấp khơng giới hạn các sản phẩm tín dụng như cho vay ngắn hạn theo hạn mức, cho vay trung và dài hạn…
- Chính sách lãi suất :
Căn cứ vào mức xếp hạng khách hàng, ngân hàng sẽ áp dụng các mức lãi suất khác nhau. Những khách hàng cĩ thứ hạng xếp hạng cao sẽ được những mức lãi suất ưu đãi hơn so với những khách hàng cĩ thứ hạng xếp hạng thấp.
Căn cứ vào kết quả xếp hạng tín nhiệm, ngân hàng sẽ đưa ra các chính sách đảm bảo tiền vay khác nhau như khơng cần tài sản đảm bảo, đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, đảm bảo bằng tài sản của khách hàng vay hoặc của bên thứ ba.
- Chính sách các loại phí :
Những khách hàng cĩ mức độ rủi ro thấp sẽ được ngân hàng áp dụng các loại phí thấp hơn so với các khách hàng cĩ độ rủi ro cao hơn.
Vậy thơng qua xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, ngân hàng cĩ thể đưa ra những chính sách tín dụng phù hợp. Việc thực hiện chính sách khách hàng linh hoạt giúp ngân hàng ứng xử phù hợp, tạo sự hấp dẫn và thu hút ngày càng nhiều khách hàng cĩ uy tín gắn bĩ lâu dài, giúp cho hoạt động ngân hàng được thuận lợi và phát triển ổn định.
_Xây dựng chính sách tín dụng: Dựa trên cơ sở xếp hạng doanh nghiệp và chính sách khách hàng, ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng, áp dụng các kỹ thuật cho vay phù hợp với mỗi loại khách hàng. Đối với những khách hàng cĩ độ tín nhiệm thấp, ngân hàng sẽ áp dụng kỹ thuật cấp tín dụng cĩ đảm bảo. Ngược lại, những khách hàng cĩ độ tín nhiệm cao, ngân hàng áp dụng kỹ thuật cấp tín dụng khơng đảm bảo (cho vay tín chấp).
_Xây dựng hiệu quả quỹ dự phịng rủi ro tín dụng: Theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, thì các tổ chức tín dụng phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của tổ chức tín dụng. Việc hỗ trợ của hệ thống tín dụng nội bộ được được thể hiện ở kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sẽ làm căn cứ để tính tốn và trích lập dự phịng rủi ro. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tối thiểu phải bao gồm :
(1) Các cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập và ngành nghề kinh doanh của khách hàng;
(2) Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính theo cam kết;
(3) Uy tín đối với tổ chức tín dụng đã giao dịch trước đây;
(4) Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, cĩ hệ thống (đánh giá