KINH NGHIỆM XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pptx (Trang 39 - 47)

THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

1.3.1 Kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm tại các Ngân hàng thương mại trên thế giới

1.3.1.1 Kinh nghiệm xếp hạng của ngân hàng thương mại Mỹ

Tại các ngân hàng lớn ở Mỹ, việc thực hiện xếp hạng tín nhiệm thơng qua phương pháp dựa trên cơ sở dữ liệu xếp hạng nội bộ (IRB_The Internal Ratings- Based Approach). Thơng qua phương pháp này, ngân hàng thực hiện xác định tỷ lệ xác suất vỡ nợ - PD (Probability of Default). Để ước tính tỷ lệ này, các Ngân hàng thường dựa vào các số liệu trong quá khứ của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ khơng thu hồi được. Những dữ liệu được Ngân hàng phân tích chia làm 3 nhĩm:

_Nhĩm dữ liệu tài chính liên quan đến hệ số tài chính của doanh nghiệp đĩ là: tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi, địn bẩy tài chính, hiệu quả hoạt động, khả năng quản trị dịng tiền cho các hoạt động và khả năng thanh khoản, khả năng linh hoạt về tài chính. Đồng thời, các dữ liệu này được so sánh với các đánh giá của tổ chức xếp hạng.

_Nhĩm dữ liệu định tính phi tài chính liên quan đến đặc điểm ngành, vị thế cạnh tranh, quy mơ doanh nghiệp, năng lực quản trị của đội ngũ quản lý, rủi ro vốn chủ sỡ hữu, các yếu tố về tổ chức của doanh nghiệp (như mơ hình kinh doanh, lịch sử tái cấu trúc cơng ty…). Trong số các yếu tố phi tài chính thì nổi lên hai yếu tố

quan trọng đĩ là: quy mơ doanh nghiệp và rủi ro vốn chủ sỡ hữu. Bởi vì doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn sẽ cĩ khả năng đa dạng hĩa các hoạt động tốt hơn và do đĩ rủi ro kinh doanh sẽ thấp hơn, cịn doanh nghiệp cĩ vốn chủ sỡ hữu càng lớn thì doanh nghiệp càng cĩ lợi thế cạnh tranh do cĩ đủ nguồn vốn để đối mới cơng nghệ, dễ tiếp cận các nguồn tài chính khác nhau trong quá trình hoạt động.

_Nhĩm dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến hiện tượng báo hiệu khả năng khơng trả được nợ cho Ngân hàng như số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi…

Từ những dữ liệu trên, ngân hàng nhập vào một mơ hình định sẵn (mơ hình tuyến tính, mơ hình probit…), từ đĩ tính được xác xuất khơng trả được nợ của doanh nghiệp.

Ngồi ra, khơng những xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp, Ngân hàng Mỹ cịn ước tính được rủi ro đối với từng khoản vay của doanh nghiệp đĩ. Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp dựa trên khả năng trả nợ của doanh nghiệp, cịn xếp hạng khoản vay sẽ tập trung chủ yếu vào các rủi ro thể hiện ở mỗi giao dịch. Khi xếp hạng tín nhiệm, phương pháp xếp hạng khoản vay cĩ tính đến các yếu tố như các tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh đối với số tiền đi vay cũng như thời hạn thanh tốn. EL (Expected Loss): tỷ lệ tổn thất mong đợi là tiêu chí để xác định rủi ro đối với khoản vay riêng biệt. Tỷ lệ này bằng xác suất vỡ nợ (PD) nhân với tỷ lệ tổn thất khi vỡ nợ, LGD (Loss given Default). Phương pháp xếp hạng khoản vay phức tạp hơn phương pháp xếp hạng doanh nghiệp, cĩ hai loại xếp hạng trong phương pháp này: xếp hạng một chiều và xếp hạng hai chiều. Hệ thống xếp hạng một chiều lấy thứ hạng doanh nghiệp làm cơ sở cho việc xếp hạng khoản vay, từ thứ hạng của doanh nghiệp, Ngân hàng điều chỉnh tăng lên hoặc giảm xuống tùy theo mức độ rủi ro của giao dịch tín dụng để phản ánh các đặc điểm cĩ liên quan đến khoản cho vay (chẳng hạn như mức độ bảo đảm của các khoản vay dựa trên tỷ lệ thế chấp hoặc bảo hiểm của khoản vay đĩ). Hệ thống xếp hạng hai chiều kết hợp xếp hạng doanh nghiệp với đánh giá đặc điểm của từng giao dịch tín dụng.

Bảng minh họa cho hệ thống xếp hạng rủi ro hai chiều: Bảng 1.3: Bảng minh họa cho hệ thống xếp hạng rủi ro hai chiều

Hạng Xác suất vỡ nợ (%) Tỷ lệ tổn thất khi vỡ nợ(%) Tỷ lệ tổn thất mong đợi (%) 1.Hầu như khơng rủi ro

2.Rủi ro thấp 3.Rủi ro vừa 4.Rủi ro trung bình 5.Rủi ro cĩ thể chấp nhận 6.Rủi ro biên

7.Dưới tiêu chuẩn 8.Nghi ngờ 0 .1 .3 1.0 3.0 6.0 60.0 100.0 30 0 .03 .09 .30 .90 1.8 18.00 30.00 (Nguồn: www.federalreserve.gov)

Quy trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại các ngân hàng Mỹ được thể hiện trong sơ đồ sau đây:

_Tiến trình xếp hạng (Assignment of ratings):

Các nhân tố được xếp hạng

Chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu kinh doanh, chỉ tiêu ngành, chất lượng dữ liệu tài chính của doanh nghiệp, mơ hình hoặc cơng cụ phân tích, quy mơ và giá trị doanh nghiệp, vấn đề quản lý doanh nghiệp và những điều kiện về tài sản đảm bảo

Tiến trình xếp hạng(Assignment of ratings) Tiến trình xem xét(Review processes) Hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng (Risk Ratings) Sử dụng kết quả xếp hạng (Use of ratings)

Tiên chuẩn xếp hạng (Ratings criteria)

Các yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, kinh nghiệm và đánh giá của nhân viên xếp hạng

Quyết định xếp hạng sau cùng bởi Ban lãnh đạo ngân hàng

_Tiến trình xem xét(Review processes): Xem xét tín dụng doanh

nghiệp (credit review)

Quá trình theo dõi nợ vay (watch processes)

Xem xét khoản vay (loan review)

_Tiếp tục thực hiện bởi nhân viên xếp hạng ban đầu

_Định kỳ xem xét mỗi mối quan hệ khách hàng _Xem xét khả năng tạo ra lợi nhuận và mơi trường hoạt động của doanh nghiệp

_Quá trình này được điều chỉnh bởi Ban lãnh đạo ngân hàng

_Hàng quý xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề trong hiện tại hoặc tương lai _Hướng đến tìm cách tốt nhất để cải tiến hoặc loại bỏ tín dụng ở mức chi phí thấp nhất.

_Ban lãnh đạo điều chỉnh nhằm cải tiến nợ xấu

_Xem xét tính đầy đủ của tài sản đảm bảo

_Hướng đến định lượng các khoản vay cĩ rủi ro cao hơn

_Từ chối kết quả xếp hạng của nhân viên tín dụng nếu tồn tại sự khơng đồng ý

_ Sử dụng kết quả xếp hạng (Use of ratings): Đệ trình mức hạng sơ bộ

ban đầu bởi nhân viên tín dụng

Tham khảo hệ thống xếp hạng bên ngồi như SnP,Moody...

Tổn thất định lượng _Điều chỉnh danh mục tín dụng _Trích lập dự phịng rủi ro _Định giá nợ vay

_Phân phối nguồn vốn nội bộ và phân tích hồn vốn

Chất lượng tín dụng _Tạo mối quan hệ thu hút với khách hàng _Đánh giá hiệu quả của nhân viên xếp hạng

_Những yêu cầu trong quản trị điều hành _Tính thường xuyên của việc xem xét khoản vay

1.3.1.2 Kinh nghiệm xếp hạng của Ngân hàng thương mại Đức

Các Ngân hàng Đức sử dụng hệ thống suy luận logic kiểu xoắn ốc (fuzzy logic system) trong xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp tại ngân hàng mình. Theo phương pháp này, các chỉ tiêu định lượng phản ánh rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính của doanh nghiệp sẽ được gán cho nhiều khả năng khác nhau (cao - trung bình - thấp; tốt - xấu, …) tùy vào nhận định của các chuyên gia về mức độ của các chỉ tiêu này. Chẳng hạn như tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp cĩ thể gắn liền với hai khả năng: rủi ro của doanh nghiệp đang giảm xuống nhưng cũng cĩ thể rủi ro đang tăng lên (vì phụ thuộc vào chu kỳ sống của sản phẩm,…). Do đĩ chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu sẽ được gắn cho hai khả năng tốt và xấu. Các khả năng khác nhau của các chỉ tiêu định lượng sau đĩ sẽ được phân tích kết hợp với nhau theo mơ hình cấu trúc If/then. Mục tiêu của việc phân tích này là nhằm chọn ra được những chỉ tiêu định lượng phản ánh rõ nhất đến rủi ro tổng thể của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu định lượng được chọn ra sẽ được Ngân hàng điều chỉnh giá trị bằng phương pháp thích hợp và sau đĩ sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu định tính về rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính để phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.

Kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm tại Ngân hàng thương mại Macao chủ yếu là phân tích ba biến số khác nhau đĩ là biến số định lượng, định tính và yếu tố pháp lý.

Phân tích định lượng tập trung chủ yếu vào phân tích tài chính và thường dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Bốn nhân tố định lượng chính thường được đánh giá trong mơ hình xếp hạng bao gồm thu nhập thuần, tổng thu nhập hoạt động, tổng vốn chủ sở hữu và tổng giá trị tài sản. Những nhân tố này cho phép ngân hàng tính tốn được tỷ lệ khác nhau về lợi nhuận trên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và sự sử dụng tài sản (Assets utilisation_AU). Khi tính tốn, những tỷ lệ này được so sánh với các chỉ tiêu ngành. Ngồi những thơng tin thể hiện trong bảng báo cáo tài chính, hệ thống xếp hạng cũng bao gồm những thơng tin về chất lượng tài sản đảm bảo và sự bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với các khoản cho vay cĩ yếu tố nước ngồi hoặc cho vay đối với tổ chức cĩ hoạt động xuất nhập khẩu, rủi ro quốc gia là một nhân tố nữa cũng được tính đến khi xem xét xếp hạng. Phân tích định tính chủ yếu là phân tích chất lượng quản lý của doanh nghiệp, xem xét tường tận tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành cũng như sự phát triển mong đợi của doanh nghiệp trong ngành. Cuối cùng là phân tích yếu tố pháp lý, xem xét đầy đủ năng lực doanh nghiệp cĩ khả năng ký các hợp đồng kinh tế ràng buộc.

1.3.2 Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc thực hiện xếp hạng tín nhiệm

_Xây dựng đầy đủ các chỉ tiêu phân tích theo thơng lệ quốc tế

Kinh nghiệm xếp hạng của các ngân hàng trên thế giới cho thấy một hệ thống xếp hạng đầy đủ phải bao gồm các chỉ tiêu định tính và định lượng. Nhìn chung những chỉ tiêu này đều nhằm đánh giá mơi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản lý và nhiều yếu tố tác động khác… cho nên một hệ thống XHTN của ngân hàng cũng phải bao gồm các nội dung trên.

Trong phân tích xếp hạng, các chỉ tiêu tài chính sau khi được tính tốn đều được so sánh với chỉ tiêu ngành. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng cho phép đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hay yếu kém. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa cĩ những nghiên cứu thống kê đầy đủ và cĩ độ tin cậy cao về các chỉ số tài chính trung bình ngành để cĩ thể làm tiêu chuẩn trong phân tích tình hình tài chính DN. Do đĩ, địi hỏi các NHTM cần cĩ những chuyên gia giỏi, am hiểu về tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế để cĩ thể xây dựng một bộ chỉ tiêu ngành cĩ độ tin cậy cao phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp trong từng lĩnh vực hoạt động cho ngân hàng mình.

_Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập cần cĩ nhiều sản phẩm xếp hạng cung cấp cho ngân hàng tham khảo:

Các NHTM nước ngồi đều tham khảo kết quả xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức xếp hạng nổi tiếng như SnP, Fitch rating’s…trước khi đưa ra kết quả xếp hạng DN. Do vậy, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập trong nước cần thực hiện xếp hạng nhiều loại hình tổ chức hơn chứ khơng phải chỉ xếp hạng riêng đối với loại hình cơng ty cổ phần để phục vụ cho thị trường chứng khốn như hiện nay. Việc tham khảo kết quả xếp hạng này sẽ giúp ngân hàng cĩ những đánh giá chính xác và đáng tin cậy, hạn chế những rủi ro tổn thất xảy ra.

_Cải tiến cơng nghệ thơng tin:

Cơng nghệ thơng tin là một trong những yếu tố quan trọng phục vụ cho cơng tác XHTN theo thơng lệ quốc tế để đảm bảo an tồn trong hoạt động của NHTM. Đây cũng là địi hỏi để tạo sức mạnh tổng hợp cho hệ thống NHTM Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Tĩm lại, Chương I luận văn đã trình bày khái quát về rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro từ phía khách hàng vay vốn và rủi ro rừ phía ngân hàng và từ đĩ đưa ra cơng cụ để lượng hĩa rủi ro đĩ là phương pháp xếp hạng tín nhiệm trong hoạt động tín dụng của các NHTM.

Hệ thống xếp hạng tín nhiệm mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng, nĩ giúp cho ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng tốt hơn. Vì vậy, việc xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp rất cần thiết đối với các ngân hàng

thương mại Việt nam. Việc xây dựng hệ thống xếp hạng này địi hỏi phải phù hợp với quy mơ hoạt động và đặc điểm của từng ngân hàng.

Xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp là một quá trình phân tích khoa học, các chỉ tiêu đánh giá đều phản ánh một cách tổng quát tính hình tài chính của DN. Do vậy, các ngân hàng thương mại Việt Nam cần học hỏi những kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới để rút ra những bài học về nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng trong cơng tác XHTN.

Từ những vấn đề trên, Luận văn sẽ nghiên cứu thực trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm tại BIDV và đưa ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế của hệ thống xếp hạng tín nhiệm tại chương II.

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam pptx (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)