HIỆU QUẢ KINH TẾ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất băng viền phục vụ may màn xuất khẩu và tiêu dùng trong nước (Trang 42 - 44)

- [ CO C6H4 CO ( CH2 )2 ]

HIỆU QUẢ KINH TẾ

Hiệu quả kinh tếđem lại từ may màn bằng băng viền dệt trên máy dệt kim

đan dọc thay cho màn may bằng băng viền cắt từ vải

Kết quả thu được thông qua lô hàng Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ

dệt may cắt màn cho Cục quân nhu:

Băng viền được sử dụng từ vải tuyn chống muỗi dùng để may thân và đình màn

- Vải tuyn khổ : 1.55 mét - Trọng lượng bình quân : 15,35 m/kg

- Tính dây viền sử dụng cho 01 chiếc màn theo kích thước: D x R x C = 1,80 x 0,80 x 1,50

+ Viền thân : 0,422 m2 + Dây treo góc : 0,115 m2 + Dây treo giữa : 0,038 m2

Tổng cộng : 0,575 m2 / 1.50 ( khổ vải còn lại sau khi cắt chân biên ) = 0,383 cm dài

Tiêu hao 3% = 0,011 cm

Giá thành sản xuất ra 1 kg vải tuyn chống muỗi là 63.040 đ ( gồm giá thành sản xuất vải cộng thêm chi phí nhân công trả cho công đoạn quấn băng viền vào trục và cắt )

Như vậy 01 chiếc màn sẽ mất chi phí băng viền là 1.616 đ/kg

Băng viền được sử dụng bằng băng viền dệt trên máy dệt kim đan dọc

1 kg băng viền ≈ 450 mét Viền thân = 5,28 mét Dây treo = 1,92 mét Tổng cộng ( gồm cả tiêu hao 3% ): 7,416 mét 01 kg băng viền may được 450 mét/ 7,416 mét ≈ 60 màn Giá thành cho 01 kg băng viền là: 57.500 đ/kg

Như vậy 01 chiếc màn sẽ mất là chi phí băng viền là 958 đ/kg Ngoài ra:

Sản lượng may cũng như năng suất chất lượng trong quá trình may màn cũng tăng

Sử dụng bằng băng viền vải: Bình quân công nhân may 95 ch/ca sản xuât (từ 7h đến 17h30 phút ).

Sử dụng bằng băng viền dệt trên máy dệt kim đan dọc: Bình quân công nhân may 112 ch/ca sản xuât ( từ 7h đến 17h30 phút ).

KT LUN

Đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất băng viền phục vụ may màn xuất khẩu và tiêu dùng trong nước” là một đề tài mang tính thực tiễn cao. Nhóm

đề tài đã hoàn thành được những nội dung sau:

- Đề tài xây dựng quy trình công nghệ và sản xuất thành công băng viền trên máy dệt kim đan dọc phục vụ cho may màn xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

- Tăng năng suất may ( tăng từ 20-30% năng suất so với sử dụng băng viền truyền thống)

- Tiết kiệm được nguyên liệu, hỗ trợ ngành may màn ở Việt Nam hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Giảm chi phí nhân công ngày càng khan hiếm tại Việt Nam

KIN NGH

Kiến nghị Bộ công thương cho phép triển khai dự án sản xuất thực nghiệm

để biến những thành tựu của đề tài phục vụđắc lực cho ngành sản xuất màn xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất băng viền phục vụ may màn xuất khẩu và tiêu dùng trong nước (Trang 42 - 44)