Tài liệu điện tử

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN NGUỒN TIN KINH TẾ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN-TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA (Trang 34)

Thật là thiếu sót nếu ta không kể đến loại hình này. ấn phẩm điện tử bao gồm: bản tin điện tử, tạp chí tóm tắt . Nó đã góp phần làm phong phú cho nguồn… tin của Trung tâm – cơ quan luôn đứng ở vị trí tiên phong trong cả nớc về hoạt động thông tin-th viện khoa học và công nghệ. Trong số các bản tin điện tử đó, bản tin kinh tế cũng đợc chú trọng xây dựng. Chúng ta có thể truy cập đợc thông qua mạng Vista-mạng do chính cơ quan tạo lập để kết nối với ngời dùng tin ở bên ngoài. Bản tin này phản ánh mọi mặt về kinh tế trong và ngoài nớc với tần suất xuất hiện 1tuần/1số. Những năm đầu thế kỷ 21 này, bản tin điện tử đợc đánh giá cao cả về nôi dung và phơng thức phục vụ. Nó là tiền đề để các nhà khoa học, phân tích kinh tế nghiên cứu.

Bảng 7: Bảng so sánh bản tin kinh tế so với các bản tin điện tử khác Tên bản tin Năm KH kỹ thuật- kinh tế Infortera Môi trờng và phát triển bền vững Tri thức và phát triển Nông thôn đổi mới Báo khoa học và kỹ thuật 1999 14 14 14 14 14 14 2001 52 4 24 36 52 48 2002 51 2 24 51 52 51 2003 51 4 24 52 53 50 2004 15 1 7 17 16 14

Tóm lại, bằng nhiều hình thức tồn tại khác nhau của tài liệu, thông tin kinh tế đợc Trung tâm TTTTLKH & CNQG chú trọng phát triển có chất lợng để đáp ứng tốt cho nhu cầu tin của ngời dùng tin .

2.4 Đánh giá hiệu quả phục vụ nguồn tin kinh tế cho sự phát triển kinh tế-xã hội của Trung tâm Thông tin-T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Mấy năm trở lại đây, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều khởi sắc. Mức độ tăng trởng không những ổn định mà còn cao so với khu vực trong khi một số nớc khác đang trong tình trạng khủng hoảng. Đó không chỉ hoàn toàn dựa vào định hớng chiến lợc của Đảng và nhà nớc ta mà còn có sự tham gia đắc lực của nguồn tin kinh tế. Nhờ các thông tin kinh tế mà ta mới có thể vận hành nền kinh tế đất nớc đến nh vậy.

Nếu nh phát triển thông tin khoa học và công nghệ là điều cốt lõi thì phát triển nguồn tin kinh tế là việc làm không thể thiếu. Qua nghiên cứu nguồn tin kinh tế tại Trung tâm Thông tin-T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, chúng ta có thể thấy tổng quát những thế mạnh

 Nguồn tin kinh tế đuợc tổ chúc theo một cơ cấu tơng đối ổn định. Các tài liệu này phục vụ cho những nhà lãnh đạo, quản lí, các nhà doanh nghiệp và cả cho những ngời sản xuất trong tất cả lĩnh vực kinh tế.

giúp ngời dùng tin tiếp cận sâu đến các vấn đề cụ thể của kinh tế-xã hội.

Bảng 8: Bảng so sánh một số loại hình tài liệu kinh tế ở Trung tâm TTTLKH & CNQG.

Loại hình Sách Tạp chí Cơ sở dữ liệu Tài liệu xám

Số lợng 1985 2153 59668 2300

Nh vậy ngời dùng tin không chỉ có thể tìm kiếm thông tin về kinh tế mà mình quan tâm trên sách, tạp chí mà họ có thể truy cập ngay vào các cơ sở dữ liệu chỉ bằng một vài thao tác đơn giản. Ngoài ra các tài liệu ở đây cũng đợc phân theo từng chuyên ngành sâu.

Chính nhờ sự phong phú cả về nội dung lẫn hình thức của nguồn tin kinh tế mà số lợng bạn đọc đến Trung tâm ngày càng nhiều. Tại đây, ngời dùng tin sẽ tiếp cận đến tùng nhóm chuyên ngành trong lĩnh vực kinh tế mình quan tâm. Điều này càng khẳng định sự phát triển cũng nh chỗ đứng của Trung tâm TTTLKH & CNQG trong lòng ngời dùng tin hiện nay.

 Nguồn lực thông tin kinh tế đợc cập nhật và bổ sung thờng xuyên đảm bảo tính mới cho thông tin. Hàng năm số lợng các sách, báo, tạp chí đợc đặt mua từ n- ớc ngoài có chiều hớng gia tăng trong tất cả lĩnh vực. Nhất là nguồn cơ sở dữ liệu.Trung tâm luôn có chính sách mở rộng và phát triển các cơ sở dữ liệu này.Bởi vì trong xu thế tin học hóa toàn cầu nh hiện nay, việc nâng cấp các cơ sở dữ liệu cũng nh cập nhật thông tin hàng ngày sẽ là nhân tố hàng đầu để phục vụ ngời dùng tin đợc tốt hơn và làm giàu nguồn tin kinh tế ở Trung tâm.

 Nguồn tin kinh tế đợc cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác đã giúp tăng hiệu lực quản lý của Trung tâm, giúp cho các cấp quản lý ra quyết định phản ứng kịp thời với những biến động của nền kinh tế thị trờng, góp phần tăng đáng kể hiệu quả các hoạt động cho từng cấp quản lý ứng phó đợc trớc những tác động từ bên ngoài nền kinh tế góp phần vào sự phát triển ổn định của các bộ phận cũng nh toàn bộ nền kinh tế nớc ta những năm qua.

 Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin kinh tế cũng nh quá trình tin học hóa công tác thông tin-th viện đã làm giảm quá trình phục vụ

của cán bộ thông tin-th viện, giúp cho việc tìm tin của bạn đọc diễn ra nhanh hơn.

áp dụng phần mềm CDS/ISIS của UNESCO để xây dụng, quản trị và khai thác các cơ sở dữ liệu t liệu của mình và mạng VISTA của Trung tâm đã góp phần thúc đẩy việc chia sẻ nguồn lực thông tin nói chung, nguồn lực thông tin kinh tế nói riêng.

 Hợp tác cùng với các cơ quan thông tin trong và ngoài nớc đã làm cho số l- ợng nguồn tin kinh tế ở Trung tâm TTTLKH&CNQG tăng cả số lợng và chất lợng. Điều này sễ giúp cho ngời dùng tin không chỉ có cái nhìn tổng quát về kinh tế đất nớc mà còn hội nhập với nền kinh tế thế giới góp phần phục vụ cho sự phát triển kinh tế-xã hội trong nớc.

Hoạt động thông tin của Trung tâm nói chung, thông tin kinh tế nói riêng trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập so với yêu thông tin to lớn của nền kinh tế hàng hóa, của thị trờng trong nớc và trên thế giới, của sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ thế giới.

 Nguồn kinh phí để có sự bổ sung, phát triển nguồn tin kinh tế còn hạn chế do cha có sự quan tâm nhiều của nhà nớc. Vì vậy, nguồn lực thông tin nói chung và nguồn lực kinh tế nói riêng ở Trung tâm TTTLKH&CNQG tuy có tăng song không đáng kể. Nhất là việc mua một số cơ sở dữ liệu từ nớc ngoài vẫn còn hạn chế nên tạo ra sự thiếu hệ thống trong cả kho t liệu. Số lợng đầu tên sách, tạp chí ngày càng giảm.

 Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung tâm TTTLKH &CNQG với các cơ quan thông tin kinh tế trong và ngoài nớc đã làm cho quá trình tiếp nhận-xử lý và cung cấp thông tin kinh tế cha đạt hiệu quả lớn gây tốn kém, lãng phí và trùng lặp nên việc đáp úng nhu cầu thông tin phục vụ cho phát triển và quản lý kinh tế ở các địa phơng còn ở mức hạn chế làm giảm khả năng đáng kể khả năng và hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta.

 Cán bộ chuyên ngành kinh tế còn thiếu trong Trung tâm TTTLKH&CNQG so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc hiện nay. Các cán bộ thông tin ở đây cha phát huy hết năng lực, số lợng cán bộ có trình độ am hiểu sâu sắc, có kỹ năng phân tích và tổng hợp thông tin kinh tế còn hạn chế.

máy đọc vi phim... cha thực sự có hiệu quả. Từ đó, làm cho công tác triển khai các mạng diện rộng, mạng VISTA, sử dụng phần mềm quản trị bị ảnh hởng gây khó khăn cho ngời dùng tin khi truy cập vào nguồn tin nói chung. Do đó, vấn đề bảo vệ nguồn tin ở ngỡng an toàn thông tin quốc gia cũng là mối quan tâm hàng đầu trong việc phát triển lẫn khai thác và sử dụng thông tin ở thời đại ngày nay.

Với những hạn chế trên, nguồn tin kinh tế tại Trung tâm TTTLKH&CNQG cha đáp ứng đợc hết nhu cầu thông tin của ngời dùng tin, đòi hỏi phải có những đổi mới và chính sách phát triển phù hợp nguồn tin này ở những năm tiếp theo để chúng ngày càng phục vụ tốt hơn cho bạn đọc cả nớc.

Chơng 3

Một số giải pháp phát triển và hoàn thiện nguồn tin kinh tế của Trung tâm Thông tin-T liệu Khoa

học và Công nghệ Quốc gia

Việc phân bố nguồn tin kinh tế có hiệu quả là yêu cầu cơ bản của sự phát triển kinh tế. Sự phát triển kinh tế phải tạo điều kiện cho thông tin đợc lu thông tự do, tạo môi trờng thuận lợi để khai thác các nguồn thông tin còn tiềm ẩn. Ngoài ra, sự phát triển ấy phải có tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tin tạo cơ sở vật chất cho khai thác nguồn thông tin tiềm năng.

Vì vậy, nguồn lực thông tin kinh tế tại Trung tâm Thông tin-T liệu Khoa học và Công nghệ góp phần không nhỏ trong việc hoàn thiện nguồn thông tin quốc gia. Và đây cũng là nguồn tin chủ đạo tạo nên hệ thống thông tin kinh tế hoàn chỉnh, có vai trò to lớn nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật. Nhận thức chung trong xã hội về tầm quan trọng của thông tin kinh tế đã trở nên sâu sắc và đầy đủ hơn. Không một cá nhân nào trong quá trình nâng cao đời sống cho mình lại không cần đến lợng thông tin về kinh tế nhất định. Nguồn thông tin này là nguồn vật vô hình mà thiếu nó nền kinh tế xã hội bị ùn tắc và gián đoạn. Do đó, việc phát triển và hoàn thiện nguồn lực thông tin kinh tế là điều quan tâm lớn không chỉ dừng laị ở cấp toàn cầu, toàn quốc mà ngay cả tại Trung tâm Tông tin-T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia vấn đề này cũng đợc coi trọng. Bởi nó góp phần thúc đẩy nguồn lực thông tin khoa học công nghệ phát triển; làm cho quá trình chuyển giao công nghệ nhanh hơn.

Xây dựng nâng cao số lợng, chất lợng và hoàn thiện nguồn lực thông tin kinh tế tại Trung tâm- cơ quan đầu ngành của cả nớc là yêu cầu rất cấp bách của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hôm nay. Để làm đợc điều đó, theo tôi cần có một số giải pháp sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 Đẩy mạnh công tác bổ sung thông tin kinh tế

tài liệu mà còn có cả nội dung bên trong đó. Có tài liệu mà nội dung của nó chứa lợng thông tin kinh tế mang tính cấp bách và có tài liệu bạn đọc sử dụng thờng xuyên đó sẽ là những tài liệu mà chúng ta cần có chính sách bổ sung hợp lý. Để từ đó, chúng ta có định hớng phát triển mở rộng nguồn thông tin kinh tế phù hợp với nhu cầu tin của ngời dùng tin và sự phát triển của xã hội.

Đặc biệt trữ lợng loại hình thông tin kinh tế lớn, đa dạng nếu chúng ta không có chính sách bổ sung, phân bổ hợp lý rất dễ dẫn đến tình trạng phát triển không đồng bộ, đồng nhất, thiếu cân đối giữa chúng trong hệ thống thông tin chung. Thời đại ngày nay, ngời dùng tin không chỉ cập nhật thông tin qua sách báo mà còn qua các cơ sở dữ liệu, qua mạng.

Phát triển thông tin th viện trong điều kiện một nớc đang phát triển còn nghèo, giá xuất bản phẩm trên thế giới ngày một tăng, không thể không tính đến việc phối hợp bổ sung. Quyết định 178/CP của Hội đồng Chính phủ "Về công tác th viện " đã nhấn mạnh đến việc phải thực hiện phối hợp hoạt động giữa các th viện, trong đó có việc phối hợp bổ sung. Và chỉ thị 95/CP của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng về các công tác thông tin khoa học và công nghệ cũng nhấn mạnh việc phải tổ chức bổ sung sao cho "phù hợp với định hớng phục vụ, tránh trùng lặp, lãng phí.". Bởi vậy, bổ sung tài liệu cần phải đi đôi với việc phân bổ, phát triển cân đối giữa từng loại hình thông tin kinh tế để tránh tình trạng trùng lặp, thiếu thông tin hoặc thông tin cha chính xác và làm tăng số lợng tài liệu mới.

Việc bổ sung tài liệu kinh tế đuợc thực hiện theo nhiều nguồn và không chỉ dựa vào một nguồn, mỗi nguồn bổ sung đều có những điểm mạnh, điểm yếu của nó. Vì vậy vấn đề bổ sung theo diện liên kết mạng, chia sẻ nguồn lực, trao đổi thông tin, sao nhân bản phải đợc xem xét, tiến hành với những văn bản, quy chế và các biện pháp cụ thể để sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí hàng năm. Tuy nhiên, đây là vấn đề liên quan đến nhiều th viện, mỗi th viện, cơ quan thông tin còn có chức năng và nhiệm vụ riêng của mình nên khó có thể đi đến một quy định chung. Vì vậy, cách tiếp cận thích hợp nhất trong điều kiện hiện nay là phối hợp, hợp tác trên một quan niệm về vốn tài liệu đợc phản ánh trong các cơ sở dữ liệu của từng đơn vị, nhng có thể truy cập rộng rãi thông qua máy tính và đợc khai thác thông

qua việc cho mợn tài liệu giũa các th viện và cơ quan thông tin, hoặc thông qua hình thức sao chụp.

3.2 Cụ thể hoá hớng phát triển nguồn lực thông tin kinh tế

Thông tin kinh tế chỉ là một dạng thông tin cơ bản nhng ở từng môi trờng nó lại có những thông tin cụ thể hơn dựa theo nhu cầu của cộng đồng trong môi tr- ờng đó. Và nh vậy, để có sự phát triển đầy đủ hơn nữa về thông tin kinh tế, Trung tâm Thông tin-T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia cần có kế hoạch đa thông tin kinh tế tới từng vùng, từng địa phơng, từng cá nhân nhằm cung cấp đầy đủ và tiện lợi nhất thông tin và dịch vụ thông tin phục vụ nhu câù kinh doanh cũng nh nhu cầu quản lý kinh tế.

Đối với cấp lãnh đạo, quản lý kinh tế: Cần chú trọng thông tin mang tính chất chuyên môn hoá cao, đa dạng hoá thông tin: thông tin công nghệ, thông tin thơng mại, thông tin văn hóa-xã hội, thông tin kinh tế phục vụ cho các cơ quan quản lý kinh tế.

Đối với nhà doanh nghiệp: Thông tin đi sâu vào việc hỗ trợ trực tiếp cho việc thay đổi phơng thức hoạt động kinh tế, cung cấp các thông tin về sản phẩm, giá cả, thị trờng và dự báo đầu t để các doanh nghiệp nhận diện đợc rủi ro về chính sách và kinh doanh liên quan tới mình làm ảnh hởng tới lợi ích kinh doanh cũng nh chiến lợc cạnh tranh.

Đối với ngời sản xuất: Truyền tải những thông tin có tác dụng tuyên truyền, phổ biến kiến thức và tiến bộ khoa học kỹ thuật dới những hình thức phù hợp với trình độ, tập quán ngời dùng tin. Cần phối hợp chặt chẽ giữa thông tin khoa học công nghệ với các ngành khác: nông nghiệp, ng nghiệp... để tạo ra sức mạnh, hiệu quả sử dụng nguồn lực thông tin kinh tế. Bên cạnh đó, còn chú trọng phát triển các thông tin hớng vào việc hỗ trợ trực tiếp cho việc thay đổi cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng các hoạt động kinh tế trên cơ sở khai thác tối u tiềm năng của địa phơng để ngời sản xuất có biện pháp phát triển kinh tế-xã hội từ chỗ phát triển kinh tế hộ gia đình.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN NGUỒN TIN KINH TẾ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN-TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA (Trang 34)