4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
3.3. Đặc trưng phân bố của bọ cạp
Đánh giá về đặc trưng phân bố của các loài bọ cạp, chúng tôi khảo sát bọ cạp ở 5 loại sinh cảnh đặc trương của VQG Phong Nha Kẻ Bàng, bao gồm: rừng tự nhiên trên núi đá vôi, rừng tự nhiên trên núi đất, rừng trồng, trảng cây bụi, hang động. Chúng tôi cũng đã khảo sát bọ cạp theo mùa là mùa mưa và mùa khô. Kết quả ghi nhận được ở bảng.
Bảng 6: Phân bố của loài bọ cạp ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu
TT Tên loài Phân bố
Sinh cảnh ghi nhận Mùa
1 Liocheles australasiae
(Fabricius, 1775)
Rừng tự nhiên trên núi
đá vôi Mùa khô
2 Lychas mucronatus
(Fabricius, 1798)
Rừng tự nhiên trên núi
đất Mùa khô 3
Vietbocap canhi
Lourenco & Pham, 2010
Hang động Hai mùa
4
Vietbocap thienduongensis
Lourenco & Pham, 2012
Hang động Hai mùa
5
Vietbocap aurantiacus
sp. n. Lourenco, Trần &
Phạm, 2018 Hang động Hai mùa
6
Vietbocap quinquemilia
sp. n. Lourenco, Trần &
31
Kết quả cho thấy, có 4 loài ghi nhận được trong hệ sinh thái hang động, 1 loài phân bố ở rừng tự nhiên trên núi đá vôi, 1 loài phân bố ở rừng tự nhiên trên núi đất. Bọ cạp tại khu vực nghiên cứu không phân bố ở sinh cảnh rừng trồng và trảng cây bụi.
Trong tổng số 6 loài bọ cạp thu được tại khu vực VQG Phong Nha Kẻ Bàng, có 4 loài phân bố trong hệ thống các hang động, số loài còn lại được phát hiện tại cả vùng rừng lõi và vùng đệm. Bốn loài này được phát hiện trong hang động núi đá vôi thuộc hệ thống hang Vòm, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng. Cả 4 loài đều mang các đặc điểm đặc trưng của động vật hang động, và là loài đặc hữu của Việt Nam. Các mẫu bọ cạp thu đầu tiên tại động Tiên Sơn năm 2010 thể hiện tính đặc thù của yếu tố hang động thực sự. Từ các mẫu vật này đã mô tả loài mới và giống mới cho khoa học, Vietbocap canhi Lourenço & Pham, 2010. Các mẫu vật thu tại động Thiên Đường năm 2014 cũng thuộc giống Vietbocap Lourenço & Pham, 2010 được ghi nhận là loài mới của Việt Nam (Vietbocap thienduongensis), mang hoàn toàn các đặc trưng của động vật hang động. Năm 2018, hai loài mới thuộc giống Vietbocap được phát hiện trong động Thiên Đường (Vietbocap quinquemilia sp. n. và
Vietbocap aurantiacus sp. n.) VQG Phong Nha Kẻ Bàng một lần nữa thể hiện yếu
tố đặc trưng của động vật hang động.
Trong số các loài bọ cạp phát hiện tại khu vực, Lychas mucronatus
(Fabricius, 1798) có phân bố rộng nhất, được tìm thấy ở các các tỉnh khác từ Hà Nội tới thành phố Hồ Chính Minh[34]. Các mẫu vật của Lychas mucronatus đều được thu thập trên cây và gỗ mục. Loài Liocheles australasiae (Fabricius, 1775) mới chỉ được ghi nhận ở Đồng Nai, nghiên cứu này ghi nhận mới cho loài tại Quảng Bình, chúng được phát hiện trong cả khu vực vùng đệm và vùng lõi của các vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng. Số lượng mẫu vật thu thập được dưới các tảng đá nhỏ thuộc vùng đệm chiếm tỷ lệ ưu thế hơn so với số lượng mẫu vật thu thập trên cây,
32
mẫu vật thu tại vùng đệm nơi có các hoạt động khai thác gỗ của người dân cũng chiếm tỷ lệ lớn hơn so với khu vực rừng lõi.
Chúng tôi cũng đánh giá sự phân bố của bọ cạp theo vị trí trong hang động, kết quả cho thấy, trong hang động, bọ cạp phân bố kiểu co cụm. Tất cả các loài bọ cạp trong hang động đều phân bố hẹp, quần tụ ở một khu vực trong hang động.
Phân bố theo mùa, kết quả chỉ ra các loài trong hang động xuất hiện cả mùa mưa và mùa khô, trong khi đó 2 loài phân bố ngoài rừng chỉ xuất hiện vào mùa khô.
33
KẾT LUẬN
Tại khu vực VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đã ghi nhận được 6 loài bọ cạp, trong đó có 2 loài là mới cho khoa học, 1 loài ghi nhận mới cho khu vực nghiên cứu.
Trong 6 loài ghi nhận được tại điểm nghiên cứu, 4 loài phân bố trong hang động, 1 loài phân bố ở rừng trên núi đá cao, 1 loài phân bố ở rừng trên núi đất.
Các loài bọ cạp trong hang động phân bố kiểu co cụm, quần tụ tại một khu vực nhất định.
Trong 6 loài ghi nhận được tại điểm nghiên cứu, 4 loài bọ cạp hang động bắt gặp ở cả mùa khô và mùa mưa, trong khi 2 loài bọ cạp phân bố ở sinh cảnh rừng chỉ bắt gặp vào mùa khô.
34
KIẾN NGHỊ
Các loài bọ cạp hang động đang mất dần nơi sống, do các hoạt động khai thác du lịch. Cần nghiên cứu về tình trạng bảo tồn của 4 loài bọ cạp phát hiện trong hang động để có cơ sở bảo vệ chúng.
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Dược điển Trung Quốc, tập I, Bản dịch tiếng Việt (1963), Thư viện y học trung ương, Hà Nội.
2. Thái Trần Bái (2013), Động vật học không xương sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (1983), Dược điển Việt Nam, tập II, In lần thứ nhất, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội.
4. Đặng Ngọc Thanh và Thái Trần Bái (1982), Động vật học không xương sống, Vol. 2, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
5. Đỗ Tất Lợi (1977), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
6. Hoàng Ngọc Anh (2010), "Khảo sát thành phần Protein của nọc bọ cạp Heterometrus laoticus phân bố ở Tây Ninh và so sánh nó với nọc bọ cạp này phân bố ở An Giang", Tạp chí Hóa học. 48, tr. 285-289.
7. Hoàng Xuân Vinh (1988), Đời sống động vật làm thuốc, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
8. Lê Xuân Huệ, Đặng Đức Khương và Hoàng Vũ Trụ (1983), Bọ cạp Việt Nam và việc tìm hiểu khai thác sử dụng nọc của chúng. Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật 1990-1992, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
9. Lê Xuân Huệ và các cộng sự. (1998), "Bọ cạp ở Việt Nam", Tạp chí Sinh học. 20(1), tr. 7-9.
10. Lê Xuân Huệ, Vũ Quang Mạnh và Vũ Hồng Quang (1993), "Một số kết quả nghiên cứu về nọc bọ cạp Việt Nam", Tạp chí Sinh học. 15(4), tr. 55-60. 11. Vũ Hồng Quang (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ
cạp nâu Lychas Mucronatus Fabricius và điều kiện nhân nuôi chúng trong
phòng thí nghiệm, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
12. Phạm Đình Sắc (2016), "Assessing the current status of the cave scorpion Euscorpiopscavernicola Lourenço & Pham, 2013 (Scorpiones: Euscorpiidae) in northern Vietnam", Tạp chí Sinh học. 38 (1), tr. 14-18.
13. Nguyễn Văn Thuận và Lê Trọng Sơn (2004), Động vật học không xương sống, Huế.
14. Phạm Ngọc Hiên, "TỔNG QUAN VỀ PHONG NHA - KẺ BÀNG".
15. State Party (2014), PHONG NHA - KE BANG NATIIONAL PARK, Quang Binh, Vietnam.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
16. R. I. Pocock (1900), Arachnida, by R. I. Pocock, Vol. Arachnida, Taylor and Francis; [etc., etc.], London :.
36
17. Rouhullah Dehghani, Ashraf Mazaheri Tehrani và Faezeh Ghadami and Hossein Sanaei-Zadeh (2016), "Methods-for-collecting-and-capturing- scorpions-a-review", Journal of Zoological Sciences. 4(3), tr. 65-72.
18. J.L. Cloudsley-Thompson (1958), Spiders, scorpions, centipedes, and mites, Pergamon Press.
19. H.W.C. Couzijn (1981), Revision of the genus Heterometrus Hemprich &
Ehrenberg (Scorpionidae, Arachnidea), E.J. Brill.
20. Kovarik F và các cộng sự. (2015), "Two New Chaerilus from Vietnam (Scorpiones, Chaerilidae), with Observations of Growth and Maturation of Chaerilus granulatus sp. n. and C. hofereki Kovařík et al., 2014", Euscorpius. 2015 (213) tr. 1-21.
21. W. R. Lourenco (2011), "The genus Chaerilus Simon, 1877 (Scorpiones, Chaerilidae) in Vietnam; description of a new species with comments on possible species-groups", C R Biol. 334(4), tr. 337-41.
22. W. R. Lourenco (2011), "Scorpions from the Island of Con Son (Poulo Condore), Vietnam and description of a new species of Chaerilus Simon, 1877 (Scorpiones, Chaerilidae)", C R Biol. 334(10), tr. 773-6.
23. W. R. Lourenco và D. S. Pham (2013), "First record of a cave species of Euscorpiops Vachon from Viet Nam (Scorpiones, Euscorpiidae, Scorpiopinae)", C R Biol. 336(7), tr. 370-4.
24. W. R. Lourenco và D. S. Pham (2014), "The genus Chaerilus Simon, 1877 in Vietnam (Scorpiones; Chaerilidae): a possible case of a vicariant species", C R Biol. 337(5), tr. 360-4.
25. W. R. Lourenco và D. S. Pham (2014), "A second species of Euscorpiops Vachon from caves in Vietnam (Scorpiones, Euscorpiidae, Scorpiopinae). Cave Euscorpiops scorpion from Vietnam", C R Biol. 337(9), tr. 535-44. 26. W. R. Lourenco và D. S. Pham (2015), "An interesting new subgenus of
Scorpiops Peters, 1861 from North Vietnam (Scorpiones: Euscorpiidae: Scorpiopinae)", C R Biol. 338(3), tr. 212-7.
27. Wilson R. Lourenço và Dinh-Sac Pham (2010), "A remarkable new cave scorpion of the family Pseudochactidae Gromov (Chelicerata, Scorpiones) from Vietnam", ZooKeys(71), tr. 1-13.
28. Wilson R. Lourenço và Dinh-Sac Pham (2012), "A second species of Vietbocap Lourenço & Pham, 2010 (Scorpiones: Pseudochactidae) from Vietnam", Comptes Rendus Biologies. 335(1), tr. 80-85.
29. Wilson R. Lourenço và Dinh-Sac Pham (2013), "First record of a cave species of Euscorpiops Vachon from Viet Nam (Scorpiones, Euscorpiidae, Scorpiopinae)", Comptes Rendus Biologies. 336(7), tr. 370-374.
30. Wilson R. Lourenço và Dinh-Sac Pham (2014), "The genus Chaerilus Simon, 1877 in Vietnam (Scorpiones; Chaerilidae): A possible case of a vicariant species", Comptes Rendus Biologies. 337(5), tr. 360-364.
37
31. Wilson R. Lourenço và Dinh-Sac Pham (2014), "A second species of Euscorpiops Vachon from caves in Vietnam (Scorpiones, Euscorpiidae, Scorpiopinae)", Comptes Rendus Biologies. 337(9), tr. 535-544.
32. Wilson R. Lourenço và Dinh-Sac Pham (2015), "An interesting new subgenus of Scorpiops Peters, 1861 from North Vietnam (Scorpiones: Euscorpiidae: Scorpiopinae)", Comptes Rendus Biologies. 338(3), tr. 212- 217.
33. Wilson R. Lourenço và Dinh-Sac Pham (2015), "A remarkable new species of Alloscorpiops Vachon, 1980 from a cave in Vietnam (Scorpiones, Euscorpiidae, Scorpiopinae)", ZooKeys(500), tr. 73-82.
34. D. S. Pham, T. H. Tran và W. R. Lourenco (2017), "Diversity and endemicity in the scorpion fauna of Vietnam. A preliminary synopsis", C R Biol. 340(2), tr. 132-137.
35. Lorenzo Prendini (2000), "Phylogeny and Classification of the Superfamily Scorpionoidea Latreille 1802 (Chelicerata, Scorpiones): An Exemplar Approach", Cladistics. 16(1), tr. 1-78.
36. Fred Punzo (1991), "The effects of temperature and moisture on survival capacity, cuticular permeability, hemolymph osmoregulation and metabolism in the scorpion, Centruroides hentzi (banks) (scorpiones, buthidae)",
Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology. 100(4), tr. 833-837.
37. George A. Thompson (1946), "Effect of DDT Residual Deposits on Scorpions", Journal of Economic Entomology. 39(4), tr. 537-537.
38. W R. Lourenco (2012), "More about the genus Chaerilus Simon, 1877 in Vietnam and Cambodia, with descriptions of two new species (Scorpiones: Chaerilidae)", Arthropoda Selecta. 21(3), tr. 235-241.
39. W R. Lourenco và Zhu Ming-Sheng (2008), "Description of two new species of the genus Chaerilus Simon 1877 Scorpiones- Chaerilidae from Laos and Vietnam", Acta Zootaxonomica Sinica. 33(3), tr. 462-474.
40. ZHI-QIANG ZHANG (2011), "Animal biodiversity: An outline of higher- level classification and survey of taxonomic richness", Zootaxa. 3148.
38
CÁC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1. Trần Thị Hằng, Trần Thị Hằng, Phạm Đình Sắc, 2018. Thành phần của bọ cạp (Scorpiones) ở khu vực Bắc Trung bộ, Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội nghị quốc gia lần thứ 3 về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ: 667-672.
2. Wilson R. Lourenço, Dinh-Sac Pham, Thi-Hang Tran, Thi-Hang Tran, 2018. The genus Vietbocap Lourenço & Pham, 2010 in the Thien Duong cave, Vietnam: A possible case of subterranean speciation in scorpions (Scorpiones:
Pseudochactidae). Comptes Rendus Biologies (Tập 341, Số phát hành 4 , Tháng 4 năm 2018 , Trang 264-273, SCI) https://doi.org/10.1016/j.crvi.2018.03.002
39
PHỤ LỤC
ẢNH THU MẪU VÀ CÁC LOÀI BỌ CẠP GHI NHẬN ĐƯỢC
Hình 8: Tác giả thu mẫu tại động Thiên Đường (Ảnh: Trần Thị Hằng)
40
Ảnh T. Ziegler[34]
Hình 10:Loài Liochelesaustralasiae
(Ảnh: Trần Thị Hằng)
Hình 11: Loài Vietbocap thienduongensis Lourenco & Pham, 2012 Ảnh: Phạm Đình Sắc
41
Hình 12: Loài Vietbocap canhi Lourenco & Pham, 2010 Ảnh: Phạm Đình Sắc