II. CHI PHÍ GIÁN TIẾP 1.
HỖN HỢP1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
- Căn cứ phân loại: vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và sự biến đổi của mức hoạt động.
- Các loại chi phí : cĩ 3 loại
♦ Biến phí: là chi phí thay đổi về tổng số khi mức hđộng thay đổi trong phạm vi thích hợp.
+ Ví dụ 1: 1 áo ---- 20.000đ
10 áo --- 200.000đ
100 áo --- 2.000.000đ
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
- Các loại chi phí : cĩ 3 loại
♦ Biến phí:
+ Ví dụ 2: Chi phí là biến phí như
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp –trả lương khoán theo sản phẩm.
- Chi phí dầu nhớt cho máy sản xuất.
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Biến phí:
+ Ví dụ 2: Chi phí là biến phí như
- Chi phí nhân công gián tiếp – trả lương khoán theo SP gián tiếp
- Chi phí nhân viên bán hàng – trả lương khoán theo doanh thu
- Chi phí v/chuyển h/hóa– trả theo trọng lương.
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Biến phí:
+ Lưu ý: Biến phí bình quân (bi n phí ế đơn v ) (Kí ị
hiệu: b) thì không đổi, tổng biến phí thay đổi khi qui mô ho t đ ng thay đổi.ạ ộ
Biến phí được trình bày bằng phương trình: yb = b.x (yb : Tổng biến phí, b: biến phí đơn vị, x: mức hoạt động).
Biến phí gồm 2 loại:
- Biến phí tỷ lệ
- Biến phí bậc thang.
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Định phí: là chi phí khơng thay đổi về tổng số khi mức hđộng thay đổi trong 1 phạm vi thích hợp.
+ Ví dụ 1:
1 áo --- 5.000.000đ
10 áo --- 5.000.000đ 100 áo --- 5.000.000đ
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Định phí:
+Ví dụ 2: Chi phí là định phí như
- Chi phí khấu hao nhà xưởng máy móc.
- Chi phí NV QL trả cố định (theo thời gian)
- Chi phí NCTT – trả cố định (theo thời gian)
- Chi phí quảng cáo,
- Chi phí đào tạo…
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Định phí: + Lưu ý :
- Tổng Định phí (Kí hiệu: F) thì không thay đổi, định phí bình quân thì thay đổi khi qui mô ho t ạ
đ ng thay đổi.ộ
- Định phí trình bày bởi PT: F = a (F : định phí, a: hằng số).
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Định phí: + Lưu ý :
Không nên quan niệm là định phí sẽ luôn cố định, mà nó có thể tăng giảm trong tương lai, tuy không ảnh hưởng bởi tăng giảm mức độ hoạt động.ï
Định phí gồm 2 loại:
- Định phí bắt buộc.
- Định phí tùy ý.
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Định phí: + Lưu ý :
- Định phí bắt buộc: những khoản định phí mà nh2 quản trị không thể thay đổi dễ dàng.
- Đặc điểm của định phí bắt buộc: + Có bản chất sử dụng lâu dài. + Không thể cắt giảm toàn bộ.
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Định phí: + Lưu ý :
- Định phí tùy ý: những khoản định phí mà nh2 quản trị có thể quyết định mức độ hay thay đổi dễ dàng khi lập kế hoạch hàng năm.
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí vừa có yếu tố biến phí vừa có yếu tố định phí.
+ Ví dụ 1: Chi phí điện thoại cố định trong dịch vụ viễn thông –phí thuê bao là định phí, phí trả theo thời gian sử dụng (thời gian gọi đi) là biến phí.
+ Ví dụ 2: Chi phí nhân công trực tiếp, trường hợp trả lương vừa bao gồm theo thời gian và theo sản phẩm – phần trả theo thời gian là định phí, phần trả theo sản phẩm là định phí.
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
♦ Chi phí hỗn hợp:
+ Phương trình chi phí hỗn hợp: y = b.x + F
Chỉ tiêu 500sp 600sp 700sp 1- Tổng chi phí a 72.000 b + Định phí c 42.000 d + Biến phí e 30.000 f 2- Chi phí bình quân g h i + Định phí j k l + Biến phí m n o Ví dụ: Thay các ký tự bằng các con số thích hợp
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
Phân tích chi phí hỗn hợp
Cĩ 3 phương pháp :
Phương pháp cực đại, cực tiểu
Phương pháp đồ thị phân tán
Phương pháp bình phương bé nhất
1.3.5 Phân loại theo cách ứng xử chi phí:
Phương pháp cực đại, cực tiểu:
- Quan sát chi phí hỗn hợp ở hai qui mô hoạt động cao nhất, thấp nhất.