Nấu chảy và đúc thỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất cadimi kim loại từ bã cadimi (Trang 56 - 59)

Cadimi sau quá trình điện phân đƣợc thu hồi tại âm cực và đem rửa sạch bằng nƣớc, sấy khô rồi cho vào lò điện trở nấu chảy ở nhiệt độ 450 - 500o

C và đúc thành thỏi sản phẩm (hình 3.18).

Hình 3.18: Cadimi kim loại thỏi

Cadimi sau khi đúc thỏi đƣợc khoan lấy mẫu và đem phân tích. Kết quả phân tích tại Trung tâm phân tích hóa lý – Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đạt 99,8% Cd, kết quả phân tích tại Trung tâm Phân tích thí nghiệm địa chất đạt 99,89% Cd.

57

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Từ những kết quả thí nghiệm quá trình hòa tách – điện phân cadimi, đã có những kết luận sau:

1. Tiến hành thí nghiệm khảo sát chế độ hòa tách bã cadimi, đƣa ra đƣợc chế độ công nghệ của quá trình hòa tách nhƣ sau: Nhiệt độ hòa tách: 700C, nồng độ axit: 140g/l, thời gian hòa tách: 4h, tỉ lệ rắn/lỏng = 1/5, tốc độ khuấy 100 v/p

2. Tiến hành khảo sát chế độ điện phân dung dịch cadimi sau hòa tách, chế độ công nghệ của quá trình điện phân nhƣ sau: Mật độ dòng điện 50 A/m2, nồng độ dung dịch Cd 50 g/l, nồng độ axit 120 g/l H2SO4, nhiệt độ điện phân < 40oC, lƣợng phụ gia 5 kg/ tấn Cd. Trong đó mật độ dòng điện, và nồng độ dung dịch cadimi có ảnh hƣởng lớn nhất tới hiệu suất của quá trình điện phân.

3. Xây dựng đƣợc quy trình công nghệ hòa tách điện phân thu hồi cadimi kim loại thỏi đạt chất lƣợng 99,8% Cd từ bã cadimi của Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên.

KIẾN NGHỊ

Đề tài có tính khả thi rất cao, việc ứng dụng vào sản xuất kim loại cadimi nhằm tăng giá trị lợi nhuận cũng nhƣ giải quyết vấn đề môi trƣờng là cần thiết. Vì vậy, để kết quả có thể ứng dụng vào thực tế sản xuất cần tiến hành nghiên cứu tiếp ở các quy mô lớn hơn phù hợp với điều kiện thực tế.

58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Kế, Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xử lý bã điện phân của

nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên để thu hồi đồng đáp ứng nhu cầu luyện đồng”, 2007.

2. Lê Xuân Khuông, Trƣơng Ngọc Thận. Lý thuyết các quá trình luyện kim – Thủy luyện, tập 2, (1997) NXB GD, Hà Nội.

3. Phạm Xuân Kính, Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu công nghệ thu hồi các

nguyên tố quý hiếm: Cd, In trong bã trung gian của nhà máy điện phân kẽm Sông Công – Thái Nguyên”, 2008.

4. Phùng Viết Ngƣ. Luyện Kẽm, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội – 1981.

5. Nguyễn Kim Thiết, Đinh Phạm Thái. Lý thuyết các quá trình luyện kim – Điện phân, NXB GD (1997), Hà Nội.

6. http://en.wikipedia.org/wiki/Cadmium 7. http://pubs.usgs.gov/usbmic/ic-9380/cadmium.pdf 8. http://www.unep.org/hazardoussubstances/Portals/9/Lead_Cadmium/docs/sub missions/NGO_ICdA.pdf 9. www.mapofworld.com 10. http://www.metalprices.com/p/CadmiumFreeChart?weight=MT&size=M&th eme=1011

59

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất cadimi kim loại từ bã cadimi (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)