vì nhiệt khác nhau.
III. Vận dụng:
C5: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm? (Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài).
C6: Để tránh tình trạng nắp bập ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt (vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nó gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra).
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết: + Kim cương giãn nở khi ở nhiệt độ nhỏ hơn -420C. + Nước co lại khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài và làm bài tập 19.1 đến 19.5 (SBT)
- Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế. - Đọc trước bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tuần 25
Tiết 25 Ngày soạn:14/02/2017
NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAII/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế thường dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut
2. Kỹ năng:
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế. Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
- Đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F và ngược lại
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm
- Có ý thức trong khi làm thí nghiệm. Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? Chữa bài tập 21.1 (SBT) - Chữa bài tập 21.2 (SBT)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Đọc thông tin tình huống đầu bài trong sách giáo khoa.
Thường phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người ấy có sốt hay không?
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10
Phút
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện thí