Taif liệu và phương tiện: Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giao an Mi thuat Lop 2 theo chuong trinh VNENdoc (Trang 29 - 44)

Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh ảnh các con vật, bài nặn hoặc vẽ, xé dán của HS

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn

III/ Tiến trình:

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về các con vật

- GV cho HS quan sát tranh các con vật và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Con gà, con mèo..)

+ Hình dáng, đặc điểm các con vật? ( Con gà có bộ lông nhiều màu...) + Con vật có những bộ phận nào? ( Con gà có thân, đầu, cánh...)

+ Đặc điểm hình dáng các con vật khi hoạt động? ( Con gà khi gáy vươn cổ...) - GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.

3. HS tìm hiểu cách nặn con vật

- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách nặn, yêu cầu HS nêu các cách nặn con vật đã học.( Hai cách nặn )

- GV nhận xét, hướng dẫn HS cách nặn:

+ Nặn các bộ phận của con vật rồi gắn lại với nhau + Từ một thỏi đất vuốt tạo hình dáng con vật

- GV thao tác nặn mẫu 1 con vật cho cả lớp quan sát.

4. HS quan sát thêm một số bài nặn.

2. Hoạt động thực hành:

1. Cho HS nêu con vật mình định nặn.

2. HS thực hành nặn con vật theo ý thich

2. Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Hình dáng, đặc điểm: Cân đối, giống mẫu, sinh động... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp

- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập.

__________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2

TIẾT 22: VẼ TRANG TRI TRANG TRI ĐƯỜNG DIỀM

I/ Mục tiêu:

- Hiểu cách trang tri đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang tri. - Biết cách trang tri đường diềm đơn giản.

- Trang tri được đường diềm và vẽ màu theo ý thich.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh trang tri đường diềm.

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu trang tri đường diềm

- GV cho HS quan sát tranh trang tri đường diềm và yêu cầu HS tìm hiểu: + Các đồ vật có trang tri đường diềm? ( Cái đĩa, bát, khăn tay...)

+ Họa tiết thường được sử dụng trong trang tri đường diềm? ( Hoa, lá, con vật...) + Cách sắp xếp các họa tiết? ( Thường sắ xếp xen kẽ hoặc nhắc lại...)

+ Màu sắc trong trang tri đường diềm? ( Màu sắc phong phú, bắt mắt...) - GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.

3. HS tìm hiểu cách trang tri đường diềm

- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách trang tri đường diềm, hướng dẫn HS cách trang tri ( thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát ):

+ Kẻ hai đường thẳng song song + Chia ra các ô đều nhau

+ Chọn họa tiết vẽ vào các ô + Vẽ màu theo ý thich

4. HS quan sát thêm một số bài trang tri đường diềm khác.

2. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành trang tri một đường diềm theo ý thich

2. Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình, vẽ màu...

- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp

- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập

- Sưu tầm tranh ảnh, các đồ vật có trang tri đường diềm. _________________________________

MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 23: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI CON VẬT

I/ Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm,màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật.

- Tập vẽ tranh con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thich.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh ảnh các con vật...

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

2. HS quan sát, tìm hiểu về màu các con vật

- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh một số con vật và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Com mèo, con gà trống...)

+ Các bộ phận chinh của con vật? ( Thân, đầu, chân...)

+ Màu sắc các con vật? ( Com mèo vàng,đen trắng, con gà nhiều màu...) + Hình dáng các con vật khi hoạt động? ( Hình dáng phong phú khác nhau )

- GV cho HS nêu về các con vật mình thich và nhận xét, nêu tóm tắt về các con vật.

3. HS tìm hiểu cách vẽ con vật - GV cho HS quan sát hướng dẫn cách vẽ - GV minh họa các bước vẽ:

+ Vẽ các bộ phận chinh trước, phụ sau.

+ Chỉnh sửa hình dáng con vật cho giống mẫu. + Vẽ thêm các hình ảnh cho tranh sinh động + Tô màu theo ý thich.

- GV lưu ý HS cách vẽ màu cho đều màu, kin màu, không tô màu ra ngoài tranh.

4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.

2. Hoạt động thực hành:

1. Cho HS thực hành vẽ tranh các con vật theo ý thich

2. Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình

+ Cách vẽ màu

- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp

- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập - Tìm hiểu về các con vật nuôi trong nhà.

MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 24: VẼ THEO MẪU

VẼ CON VẬT

I/ Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm,màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật.

- Vẽ được con vật theo tri nhớ.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh ảnh các con vật...

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về màu các con vật

- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh một số con vật và yêu cầu HS tìm hiểu: + Tên các con vật? ( Com mèo, con gà trống...)

+ Các bộ phận chinh của con vật? ( Thân, đầu, chân...)

+ Đặc điểm chinh của các con vật? ( Con mèo vàng,đen trắng, con gà nhiều màu...) + Hình dáng các con vật khi hoạt động? ( Hình dáng phong phú khác nhau )

- GV cho HS nêu về các con vật mình thich và nhận xét, nêu tóm tắt về các con vật.

3. HS tìm hiểu cách vẽ con vật - GV cho HS quan sát hướng dẫn cách vẽ - GV minh họa các bước vẽ:

+ Vẽ các bộ phận chinh trước, phụ sau.

+ Chỉnh sửa hình dáng con vật cho giống mẫu. + Vẽ thêm các hình ảnh cho tranh sinh động + Tô màu theo ý thich.

- GV lưu ý HS cách vẽ hình cho cân đối cách vẽ màu cho đều màu, kin màu, không tô màu ra ngoài.

4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.

1. Cho HS thực hành vẽ tranh các con vật theo ý thich

2. Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ hình

+ Cách vẽ màu

- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp

- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập

__________________________________________ MÜ thuËt : Líp 2

TIẾT 25: VẼ TRANG TRI

TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN

I/ Mục tiêu:

- Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Biết cách vẽ họa tiết.

- Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thich.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh trang tri...

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về họa tiết dạng hình vuông, hình tròn - GV cho HS quan sát một số họa tiết, bài trang tri và yêu cầu HS tìm hiểu: + Họa tiết trang tri gồm những gì? ( Hoa lá, con vật...)

- GV cho HS quan sát bài trang tri hình vuông, hình tròn và giới thiệu để HS nhận ra: + Các họa tiết trang tri đối xứng nhau qua các trục

+ Các phần của họa tiết đều cân đối + Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau

3. HS tìm hiểu cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn

- GV cho HS quan sát hướng dẫn cách vẽ và yêu cầu HS nêu các bước theo tranh - GV nhận xét, tóm tắt, minh họa các bước lên bảng

+ Vẽ hình vuông, hình tròn

+ Kẻ các trục đối xứng và chia hình ra thành các phần bằng nhau để vẽ họa tiết + Chọn các họa tiết khác nhau vào hình

- GV lưu ý HS cách vẽ hình ảnh chinh, phụ, cách vẽ màu vào các họa tiết.

4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.

2. Hoạt động thực hành:

1. Cho HS thực hành vẽ họa tiết dạng hình tròn vào cái túi, vẽ các họa tiết khác theo ý thich

2. Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ họa tiết: Đều, cân đối, đẹp

+ Cách vẽ màu: Đều màu, tươi sáng... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp

- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập

- Tìm hiểu, sưu tầm các đồ vật trang tri có dạng hình vuông, hình tròn. __________________________________________

MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 26: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN

I/ Mục tiêu:

- Hiểu đề tài vườn hoa hoặc công viên.

- Tập vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh đề tài vườn hoa, công viên. Bài vẽ của HS

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS tìm, chọn nội dung đề tài

- GV cho HS quan sát vườn hoa, công viên và yêu cầu HS tìm hiểu: + Bức tranh vẽ đề tài gì? ( Vườn hoa, công viên...)

+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Cây, hoa, người...) + Đâu là hình ảnh chinh, hình ảnh phụ?

- GV nhận xét, tóm tắt

+ Em hãy kể tên một vườn hoa hoặc công viên mà em biết? + Miêu tả lại những cảnh đẹp ở vườn hoa hoặc công viên đó? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về đề tài vườn hoa, công viên.

3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh

- GV cho HS quan sát hướng dẫn cách vẽ và yêu cầu HS nêu các bước theo tranh - GV nhận xét, tóm tắt, minh họa các bước lên bảng

+ Vẽ các hình ảnh chinh phù hợp với nội dung tranh. + Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động. + Chỉnh sửa chi tiết và vẽ màu theo ý thich.

- GV lưu ý HS cách vẽ hình ảnh chinh, phụ cho cân đối, cách vẽ màu đều màu, tươi sáng.

4. HS quan sát một số bài vẽ đã chuẩn bị.

2. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành vẽ tranh theo ý thich

2. Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Các hình ảnh: Rõ ràng, có chinh phụ

+ Cách vẽ màu: Đều màu, tươi sáng... - HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp

- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập

- Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về đề tài vườn hoa, công viên. __________________________________

MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 27: VẼ TRANG TRI

VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chinh: đậm, đậm vừa và nhạt.

- Biết tại ra những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang tri hoặc vẽ tranh.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh có đậm nhạt của màu sắc...

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về các độ đậm nhạt của màu sắc - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu để HS nhận biết được:

+ Trong tranh có các độ đậm nhạt khác nhau trong đó có 3 độ đậm nhạt chinh là: -Đậm nhất, đậm vừa và nhạt.

+ Ba độ đậm nhạt làm cho tranh thêm sinh động hơn.

3. HS tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt

- GV cho HS quan sát hướng dẫn cách vẽ và minh họa cho HS cách vẽ đậm nhạt: + Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, đều, đan dày nét

+ Vẽ nhạt: Đưa nhẹ tay, nét đan thưa hơn - GV thao tác mẫu trên bảng cho HS quan sát.

2. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành vẽ tranh theo ý thich - GV cho HS thực hành vẽ đậm nhạt

- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

2. Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về: + Cách vẽ đậm nhạt của mỗi bài...

- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp

- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ cho các nhóm, chọn bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét - GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3. Hoạt động ứng dụng:

- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập

- Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh có các sắc độ đậm nhạt khác nhau. __________________________________

MÜ thuËt : Líp 2 TIẾT 28: VẼ TRANG TRI VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU

I/ Mục tiêu:

- Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sãn của bài trang tri. - Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài.

II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số tranh trang tri...

Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về bài trang tri

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong vở tập vẽ và yêu cầu HS tìm hiểu:

Một phần của tài liệu Giao an Mi thuat Lop 2 theo chuong trinh VNENdoc (Trang 29 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w