Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÊ ĐƠN VÀ LIỀU LƯỢNG METFORMIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 MẮC BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 35 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LA GI NĂM 2020 (Trang 30 - 31)

5. Chương 4: BÀN LUẬN

5.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu:

Tuổi và giới: trong nghiên cứu của chúng tơi thì bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nàm giới (80% so với 20%). Nhĩm tuổi cao nhất chung là trên 60 tuổi với tỉ lệ 85%. Điều này là hợp lí vì tuổi thọ trung bình của nữ giới, theo báo cáo của cục thống kê năm 2019, tuổi thọ trung bình của Việt Nam tăng lên là 73.6 tuổi, nữ là 76.3 tuổi trơng khi nam là 71.0 tuổi [18]. Ngồi ra theo báo cáo của WHO cho thấy tỉ lệ mắc tiểu đường ở nam giới là 4.7%, nữ giới là 5.0% [17]. Tương đồng với kết quả của Phù Hạnh Dung thực hiện tại bệnh viện cần thơ thì tỉ lệ nữ chiếm 73,6%, nam là 26.4%. độ tuổi trung bình trong nghiên cứu chúng tơi là 67,9 ± 8.9 năm, thấp hơn so với nghiên cứu của Phù Hạnh Dung là 73,6 ± 2.67 năm[3], điều này là do chúng tơi thực hiện trên đối tượng bị bệnh thận mạn giai đoạn 3 – 5 , cịn của tác giả Phù Hạnh Dung thực hiện trên đới tượng mắc bệnh ĐTĐ typ 2 chung.

Trình độ văn hĩa: tỉ lệ bệnh nhân cĩ trình độ văn hĩa dưới phổ thơng chiếm tỉ lệ lớn hơn 55%, điều này cĩ thể giải thích là lứa tuổi nghiên cứu đa phần là các bệnh nhân nằm trong lứa tuổi trên 60 tuổi, thuộc về giai đoạn khĩ khăn của đất nước và điều kiện đi học khĩ khăn. Mặt khác các đối tượng này làm nghề ngư nghiệp, mà nhận thức của người dân này thường nghỉ học sớm để tham gia đánh bắt cá cùng gia đình.

Thời gian mắc bệnh: trong nghiên cứu của chúng tơi thì thời gian mắc bệnh trên 10 năm chiễm 85% bệnh nhân, trong đĩ cĩ đến 45% bị ĐTĐ trên 20 năm. Tỉ lệ này cao hơn so với Phù Hạnh Dung (2016) là 48,4%[3]. Điều này cĩ thể giải thích là đối tượng của chúng tơi là các bệnh nhân bị bệnh thận mạn là biến chứng của ĐTĐ, và biến chứng sẽ tăng dần theo thời gian mắc bệnh. Thời gian mắc bệnh trung bình của chúng tơi là X ± SD : 19.30 ± 9.34. năm

Chỉ số khối của cơ thể: các bệnh nhân bị ĐTĐ thường cĩ xu hướng thừa cân, béo phì vì vậy việc kiểm sốt cân nặng là một trong các yếu tố quan trọng trong việc điều trị khơng dùng thuốc. Trong nghiên cứu của chúng tơi 95% bệnh nhân cĩ chỉ số khối ở mức bình thường ( nằm trong mức 18.5 – 25 kg/m2). Chỉ số khối trung bình trong nghiên cứu của chúng tơi là X ± SD : 21.25 ± 2.19 kg/m2 . Kết quả nay phù hợp với đặc điểm chung của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 ở Việt Nam phần lớn là khơng béo phì. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả của Phù Hạnh Dung (2016) là X ± SD: 20.9

± 2.1 kg/m2[3]. Theo nghiên cứu về tình hình chăm sĩc bệnh nhân đái tháo đường typ 2 ở Việt Nam và các khu vực Châu Á, BMI của bệnh nhân trung bình của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 ở Việt Nam là 21.9 ± 3.6 kg/m2, trong khi BMI trung bình của thế giới là > 25kg/m2. Đây là sự khác biệt giữa bệnh nhân ĐTĐ typ 2 ở Việt Nam với các nước khác. Nguyên nhân cĩ thể là do thể trạng của người Việt Nam thường nhẹ cân, thấp hơn và tỉ lệ khối mỡ thấp hơn người Châu Âu.[1][2]

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KÊ ĐƠN VÀ LIỀU LƯỢNG METFORMIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 MẮC BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 35 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC LA GI NĂM 2020 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w