II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 2. Kĩ năng: Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản
đồ (lược đồ).
Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm
địa lý Việt Nam.
* GDHS biết:chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lý,sử dụng tiết kiệm, có
hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam.
- HSø: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: Hát
2. Bài c ũ :
- VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”.
- Học sinh nghe
4. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Địa hình Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi
đáp
Mục tiêu: Nắm được những đặc điểm chính của
địa hình và khoáng sản nước ta, kể tên được những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu.
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên
lược đồ hình 1.
- Học sinh chỉ trên lược đồ
ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung?
Trường Sơn.
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. - Đồng bằng sông Hồng Bắc bộ và đồng
bằng sông Cửu Long Nam bộ.
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa.
Giáo viên sửa ý và chốt ý.
Kết luận:Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi thấp , 1/4 diện tích là đồng bằng
- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ
* Hoạt động 2: Khoáng sản
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải,
bút đàm
Mục tiêu: Kể tên được một số loại khoáng sản ở
nước ta
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... - Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng
Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung
Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa- tit, bô-xit
* Hoạt động 3: làm việc với bản đồ ( lược đồ) Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp
Mục tiêu: chỉ được vị trí những dãy núi, đồng
bằng lớn của nước ta,vị trí các mỏ than, sắt, a-pa- tít, bô-xit, dầu mỏ. trên bản đồ (lược đồ), chỉ trên bản đồ
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu cầu:
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. -GDHS biết:chúng ta cần khai thác khoáng sản
một cách hợp lý ,sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên.
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai.
5. Củng cố, dặn dò - Nêu lại những nét chính về:
+ Địa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Chuẩn bị: “Khí hậu”
THỂ DỤC
Bài 4: - TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU. - TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”. - TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”.
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi
bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau
2. Kĩ năng: Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều,
đẹp đúng khẩu lệnh.
Trò chơi: Kết bạn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật
3. Thái độ: Hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II- CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
A- Mở đầu:
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em ôn tiếp các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau…và một số yêu cầu trong giờ học; Chơi trò chơi: “Kết bạn”
- Khởi động: Cho các em tập động tác khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi…
- Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi vài HS tập lại kĩ thuật chào và báo cáo, cách xin phép 5-7’ 6->8 lần 1->2 lần - GV nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án cho HS biết - Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự - GV nhận xét và ghi mức hoàn thành động tác cho HS GV GV B- Phần cơ bản 25-27’ I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: - Ôn luyện kĩ thuật động tác:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ
15-18’ - GV giảng giải và làm mẫu cho HS xem để HS hệ
học, cách xin phép ra vào lớp. - Toàn lớp tập kĩ thuật động tác .
- Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm.
4->5 lần 3->4 lần
thống và nhớ lại kĩ thuật thực hiện lại đúng kĩ thuật động tác.
GV - Gọi vài HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác
* Điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Toàn lớp tập kĩ thuật động tác .
- Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm.
- Gọi vài HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác
1->2 lần
4->5 lần 3->4 lần 1->2 lần II- Trò chơi: “Kết bạn”
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi 7-9’ 1 lần - GV hướng dẫn cách thức,qui luật cho hs nắm và biết chơi, để khi chơi các em ít bị phạm luật chơi.
C- Kết thúc: 3-5’
- Tập động tác thả lỏng cơ thể duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu - Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung gì? (tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau)
- Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về tập lại bài đã học thật nhiều lần ở nhà./. 6 -> 8lần 1->2 lần - GV hướng dẫn HS tập động tác thả lỏng và, nghỉ ngơi - HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện. - Nhận xét và giao bài cho HS tập ở nhà GV