Đánh giá kết quả sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập để nâng cao hiệu quả khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh khối 11 trường thpt bỉm sơn thanh hóa (Trang 32 - 40)

Sau 2 tháng áp dụng hệ thống bài tập nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai cho học sinh khối 11 - Trường THPT Bỉm Sơn - Thanh Hoá và kiểm tra lại các test kết quả thu được:

Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra đánh giá kỹ thuật sau thực nghiệm

Kỹ thuật Nhóm thực nghiệm (n = 30) Nhóm đối chứng (n = 30) n Tỉ lệ (%) n Tỉ lệ (%) A 19 63,3 16 53,3 B 8 26,6 9 30 C 3 10 5 16, 6 D 0 0 0 0

Qua bảng 3.12 cho ta thấy sau 2 tháng áp dụng hệ thống bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai cho nhóm thực nghiệm đã thu được kết quả khác biệt rõ ràng giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. Không còn học sinh nào xếp loại kỹ thuật D ở cả 2 nhóm, kỹ thuật A, B tăng cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Hai nhóm cũng có sự chênh lệch khá rõ về tỉ lệ % kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật A.

32

Bảng 3.13. kết quả thành tích các test sau thực nghiệm

Các test Kết quả NĐC NTN T tính T bảng P XX  Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người đối diện cách 3m đến 4m.

7, 03 1, 13 4, 46 1, 03 5, 375 1, 96 >0, 05

Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện động tác sao cho động tác tay chạm dây. 8, 56 0, 93 8, 96 1, 63 3, 41 1, 96 >0, 05 Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tự tập sao cho bóng tới rổ ổn định động tác, biên độ, góc độ, hướng ném kết hợp lực toàn thân một cách nhịp nhàng không giật cục. 5, 03 1, 5 5, 53 1, 32 3, 85 1, 96 >0, 05

Qua bảng 3.13 ta thấy sau 2 tháng áp dụng hệ thống bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai thì thành tích 2 nhóm có sự thay đổi rõ ràng về thành tích. Kết quả là:

Test 1: T tính = 5, 375 >T bảng = 2,093

Test 2: Ttính = 3, 41 > T bảng = 2,093

Test 3: T tính = 3, 85 > T bảng = 2,093

Như vậy giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng thành tích đã có sự khác biệt hẳn, sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P > 0, 05.

33

Để có kết quả khách quan hơn nữa chúng tôi tổ chức cho 2 đội thi đấu 2 hiệp, mỗi hiệp 10 phút đánh giá hiệu quả ném rổ.

Bảng 3.14. Kết quả thi đấu của 2 nhóm sau thực nghiệm

Số hiệp thi đấu Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Hiệp 1 3 5

Hiệp 2 4 7

Tổng số quả 7 12

Qua bảng 3.14 ta thấy kết quả vào rổ sau khi thực hiện các bài tập kỹ thuật tại chỗ ném rổ của nhóm thực nghiệm cao hơn so với hóm đối chứng từ đó ta khẳng định được rõ hơn việc nâng cao kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai cho các em học sinh. Qua đây chúng tôi khẳng định về hệ thống bài tập đưa ra và áp dụng là hoàn toàn đúng và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Bàn luận:

Kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống kỹ thuật bóng rổ cũng như hiệu quả của một trận đấu.

Để mang lại hiệu quả của kỹ thuật phải phát hiện ra những sai lầm, từ đó xây dựng các bài tập để khắc phục những sai lầm đó.

Với thời gian ngắn (2 tháng) chúng tôi lựa chọn 4 bài tập nêu trên để khắc phục và nâng cao hiệu của kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai đã mang lại hiệu quả cao như kỹ thuật là A của nhóm thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao 63,3% so với 53,3% của nhóm thực nghiệm, bên cạnh đó kỹ thuật C là loại yếu còn rất ít chiếm 10% so với 16,6% của nhóm đối chứng.

Kết quả mà chúng tôi thu được sau toàn bộ công trình nghiên cứu mang kết quả rất khả quan, so sánh và đối chiếu với những công trình nghiên cứu khác thì thấy rằng kết quả mà đề tài chúng tôi mang lại hiệu quả cao hơn hẳn, hệ thống bài tập mà chúng tôi đưa ra là rất phù hợp với đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu.

34

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sau quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn, thông qua số liệu thu được, qua phân tích, xử lí, đánh giá chúng tôi đi đến kết luận:

Dựa trên kiến thức chuyên môn có được trong học tập, dựa trên quan sát sư phạm các buổi tập luyện và phỏng vấn các thầy cô giáo chúng tôi lựa chọn được 4 bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai trong bóng rổ cho học sinh Trường THPT Bỉm Sơn - Thanh Hoá.

Các bài tập đó là:

Bài tập 1: Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người đối diện cách 3m đến 4m

2. Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện sao cho động tác chạm dây

Bài tập 3: Hai người đứng đối diện nhau ở cự ly 3m - 4m thực hiện ném rổ sau đó tiến xa hơn mức bình thường 5m - 6m.

Bài tập 4: Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tự tập sao cho bóng tới rổ ổn định động tác, biên độ, góc độ, hướng ném kết hợp lực toàn thân một cách nhịp nhàng không giật cục

Sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất chúng tôi áp dụng hệ thống bài tập này cho 30 học sinh khối 11 Trường THPT Bỉm Sơn - Thanh Hoá và thu được kết quả như dự kiến. Nhóm đối chứng tập luyện theo phương pháp thông thường, nhóm thực nghiệm tập luyện theo phương pháp mà chúng tôi xây dựng. Qua 2 tháng thực nghiệm, sau khi kiểm tra và so sánh thành tích của 2 nhóm thì thấy có sự khác biệt rõ rệt.

Ttính > Tbảng

Như vậy thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất P > 0, 05.

Qua kết quả này cho phép chúng tôi khẳng định rằng: Các bài tập chúng tôi lựa chọn và đưa ra hoàn toàn có ý nghĩa khoa học, nếu được áp dụng trong

35

thực tế giảng dạy và tập luyện môn bóng rổ cho học sinh THPT chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao.

Kiến nghị

Đối với môn bóng rổ, là môn còn mới lạ chưa phổ biến rộng rãi như các môn thể thao khác. Các bài tập chúng tôi nghiên cứu và lựa chọn bước đầu đã khẳng định được tính hiệu quả. Để khẳng định một cách cụ thể hơn kiến nghị các bài tập đó tiếp tục ứng dụng trong quá trình giảng dạy kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai trong môn Bóng rổ trong quá trình giảng dạy của các thầy cô để chất lượng giảng dạy và học tập môn bóng rổ ngày một cao hơn và đáp ứng một cao nhu cầu học tập của các em và xã hội.

Do phạm vi cũng như điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài chúng tôi mới chỉ nghiên cứu ở phạm vi hẹp. Qua đây chúng tôi mong muốn được các nhà sư phạm thể dục tiếp tục nghiên cứu, phản ánh đầy đủ hơn. Để có thể ứng dụng làm phương tiện giảng dạy với mong muốn mang lại kết quả cao hơn nữa.

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Minh Hùng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường

Đại học Vinh, 2000.

2. Đậu Thị Hương, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường

Đại học Vinh.

3. Lưu Quang Hiệp, Lê Văn Xem, Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội,

1991.

4. Phan Sinh, Tiến trình giảng dạy, Trường Đại học Vinh, 2000.

5. Phan Sinh, Giáo trình bóng rổ - Lưu hành nội bộ, Trường Đại học

Vinh, 1997.

6. Trần Văn Mạnh, Giá trình bóng rổ, Nxb TDTT, 1997.

7. Mai Văn Muôn, Cơ sở lý luận và thực tiễn của thể thao dân tộc Việt

Nam, Nxb Thể dục thể thao.

8. Nguyễn Đức Văn, Phương pháp toán học thống kê trong TDTT, Nxb

Hà Nội, 2000.

37

PHỤ LỤC

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA GDTC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi ông (bà): ... Đơn vị công tác: ... Chức vụ: ... Tuổi: ...

Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu và góp phần nâng cao công tác giảng dạy, huấn luyện hả năng kỹ thuật tại chỗ ném rổ cho học sinh Trường THPT Bỉm Sơn. Chúng tôi rất mong có sự giúp đỡ của ông (bà) trả lời những vấn đề mà chúng tôi nêu ra sau đây. Phương án đề ra của chúng tôi, nếu đồng ý xin ông (bà) đánh dấu x vào ô vuông những câu hỏi được sử dụng dưới đây. Chúng tôi xin chắc những câu trả lời của ông (bà) là nững ý kiến quý giá giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài của mình. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà) ! Câu hỏi: Xin ông (bà) cho biết để nâng cao kỹ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai trong bóng rổ nên sử dụng các bài tập dưới đây: 1. Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người đối diện cách 3m đến 4m 2. Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện động tác sao cho động tác tay chạm dây 3. Đứng ném vào một điểm nhất định ở tường sau đó chuyển vào ném rổ với đường bóng ổn định nhất 4. Tập dẫn bóng vào tường 5. Hai người đứng đối diện nhau ở cự ly 3m - 4m thực hiện ném rổ sau đó tiến xa hơn mức bình thường 5m - 6m. 6. Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tự tập sao cho bóng tới rổ ổn định động tác, biên độ, góc độ, hướng ném kết hợp lực toàn thân một cách nhịp nhàng không giật cục.

Bỉm Sơn, ngày…..tháng….. năm 2011 Ngƣời phỏng vấn

38

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA GDTC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi ông (bà): ... Đơn vị công tác: ... Chức vụ: ... Tuổi: ...

Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu và góp phần nâng cao công tác giảng dạy, huấn luyện hả năng kỹ thuật tại chỗ ném rổ cho học sinh Trường THPT Bỉm Sơn. Chúng tôi rất mong có sự giúp đỡ của ông (bà) trả lời những vấn đề mà chúng tôi nêu ra sau đây. Phương án đề ra của chúng tôi, nếu đồng ý xin ông (bà) đánh dấu x vào ô vuông những câu hỏi được sử dụng dưới đây. Chúng tôi xin chắc những câu trả lời của ông (bà) là nững ý kiến quý giá giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài của mình. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà) ! Câu hỏi 1: Để tiến hành các phương pháp, bài tập đã lựa chọn vào thực nghiệm cho phù hợp, theo thầy (cô) số buổi tập trong tuần là bao nhiêu? 1 buổi 2 buổi 3 buổi 4 buổi 5 buổi Câu 2: Để bố trí thời gian phù hợp với công tác giảng dạy mang lại kết quả cao không gián đoạn tập luyện. Theo Thầy (cô) thời gian tập luyện trong một buổi nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật tại chỗ ném rổ cho học sinh là bao nhiêu? 10 - 15 phút 15 - 20 phút 20 - 25 phút 25 - 30 phút Bỉm Sơn, ngày…..tháng….. năm 2011 Ngƣời phỏng vấn

39

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA GDTC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi ông (bà): ... Đơn vị công tác: ... Chức vụ: ... Tuổi: ... Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu và góp phần nâng cao công tác giảng dạy, huấn luyện hả năng kỹ thuật tại chỗ ném rổ cho học sinh Trường THPT Bỉm Sơn. Chúng tôi rất mong có sự giúp đỡ của ông (bà) trả lời những vấn đề mà chúng tôi nêu ra sau đây.

Phương án đề ra của chúng tôi, nếu đồng ý xin ông (bà) đánh dấu x vào ô vuông những câu hỏi được sử dụng dưới đây. Chúng tôi xin chắc những câu trả lời của ông (bà) là nững ý kiến quý giá giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài của mình.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà) !

Câu hỏi: Trong quá trình thực nghiệm, theo thầy (cô) nên sử dụng các test kiểm tra nào sau đây:

1. Lưng đứng sát tường áp sát tường ném rổ cho người đối diện cách 3m đến 4m. 2. Căng dây phía trước mặt với góc độ ra tay thực hiện động tác sao cho động tác

tay chạm dây.

3. Đứng tại chỗ ở vạch ném phạt tự tập sao cho bóng tới rổ ổn định động tác, biên độ, góc độ, hướng ném kết hợp lực toàn thân một cách nhịp nhàng không giật cục.

4. Hai người đứng đối diện nhau ở cự ly 3m - 4m thực hiện ném rổ sau đó tiến xa hơn mức bình thường 5m - 6m.

Bỉm Sơn, ngày…..tháng….. năm 2011

Ngƣời phỏng vấn

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập để nâng cao hiệu quả khi học kỹ thuật tại chỗ ném rổ bằng một tay trên vai cho học sinh khối 11 trường thpt bỉm sơn thanh hóa (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)