Khi dừng chuyển động của cabin nhất là lúc có sự cố nh− mất điện đột ngột thì trong mạch phải sử dụng phanh hãm để tác động kịp thời và chính xác để đảm bảo an toàn.
Trong mạch đ−ợc sử dụng 2 hệ thống phanh sau:
+ Phanh guốc: có tác dụng hãm chuyển động của động cơ nên khi thiết kế phải đặt phanh sao cho tác động kịp thời với các khí cụ của mạch lực khi có sự cố.
Hoạt động của phanh diễn ra nh− sau: khi công tắc tơ U hoặc D có
điện thì các tiếp điểm th−ờng mở U hoặc D đóng cuộn dây nam châm của phanh làm phanh tác động.
Các má phanh hãm trục quay của động cơ mở và ng−ợc lại.
+ Phanh chêm : khi cabin chuyển động với tốc độ v−ợt quá tốc độ cho phép (có thể do đứt cáp, lệch cáp, tốc độ động cơ tăng đột ngột …) thì quả văng li tâm tác động vào cáp quay, giật tay phanh tác động làm cho cabin dừng lại. Phanh chêm đ−ợc đặt trên nóc cabin.
Hệ thống phanh trên phải hoạt động một cách có thứ tự và chính xác, kịp thời hãm động cơ và cabin khi có sự cố xảy ra.
SVTH: Lí MINH ĐỨC 36 KHOA ĐIỆN
Kết luận
Qua việc làm đề tài trên chúng em đã thu đợc rất nhiều kiến thức về của nhiều môn học,. Đề tài là tổng hợp kiến thức của các môn học nh truyền động điện, đo lờng và cảm biến.... Qua đề tài chúng em cũng tìm hiểu đợc một số loại cảm biến, động cơ... phổ biến trên thị trờng. Do vậy trong quá trình làm đề tài chúng em đã biết cách tổng hợp và vận dụng các kiến thức trên để làm đợc chuyên đề này. Tuy trong quá trình làm đề tài do hạn chế về mặt cũng nh thời gian chúng em còn mắc rất nhiều lỗi và sai sót mong thầy cho chúng em ý kiến để chúng em hoàn thành tốt đề tài lớn và các chuyên đề sau này.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Đăng Toàn đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình để chúng em hoàn thành đồ án này.
SVTH: Lí MINH ĐỨC 37 KHOA ĐIỆN
Tài liệu tham khảo
1. Pgs, Ts. Vũ Liêm Chính (chủ biên) – Ts. Phạm Quang Dũng – Ths. Hoa Văn Ngũ. NXB khoa học kĩ thuật.
Thang máy cấu tạo – lựa chọn – lắp đặt và sử dụng.
2. Vũ Quang Hồi – Nguyễn Văn Chất – Nguyễn Thị Liên Anh. NXB giáo dục
Trang bị điện - điện tử máy công nghiệp dùng chung.
3. Phạm Văn Chới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn. NXB khoa học kĩ thuật
Khí cụ điện.
4. Đỗ Xuân Thụ (chủ biên). NXB khoa học kĩ thuật. kĩ thuật điện tử.
5. Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh. NXB khoa học kĩ thuật. Kĩ thuật điện.
6. Phan Tử Thụ. NXB khoa học kĩ thuật. Thiết kế máy biến áp điện lực. 7. Tiêu chuẩn Việt Nam. NXB xây dựng.
Tiêu chuẩn an toàn về cấu tạo lắp đặt và sử dụng thang máy.
SVTH: Lí MINH ĐỨC 38 KHOA ĐIỆN