Mạch bao gồm các rơle cảm biến kiểu chân không RT (rơle điện từ). Mỗi tầng sẽ có một QT t−ơng ứng từ QT1 ữ QT4. Khi buồng thang ở tầng nào thì lá thép động nằm trên buồng thang sẽ chắn từ tr−ờng của nam châm làm cho tiếp điểm quá trình mở ra cắt mạch điều khiển cho các rơle trung gian RV1, mạch có 4 rơle RV1: từ 1RV1 ữ 4RV1 t−ơng ứng cho 4 tầng.
Khi buồng thang đi qua các tầng thì các tiếp điểm QT đóng lại cấp
điện cho rơle RV1 t−ơng ứng. Nh− vậy khi buồng thang hoạt động thì chỉ có một QT là không đóng còn lại 3QT khác vẫn ở vị trí đóng, nhờ vậy ta có thể xác định đ−ợc vị trí của buồng thang đang hoạt động ở tầng nào.
+ Rơle EX: là rơle trung gian dùng để cấp tín hiệu điều khiển dừng chính xác buồng thang, rơle đó đ−ợc tác động nhờ rơle cảm biến kiểu chân không QT. Khác với các QT trên, EX dừng chính xác buồng thang đ−ợc gắn trên nóc cabin, còn các lá thép đ−ợc đặt dọc theo giếng thang t−ơng ứng
với vị trí các tầng. Khi buồng thang còn cách sàn tầng cần dừng một khoảng
đã đ−ợc tính toán, thì cảm biến QT bị lá thép chắn từ tr−ờng của nam châm làm tiếp điểm của QT mở ra cắt nguồn điều khiển của EX → các tiếp điểm mở ra cắt nguồn điều khiển hoạt động của thang máy → động cơ bị mất
điện → các phanh hãm tác động để dừng cabin đúng vị trí.
+ Rơle DS: là rơle gọi tầng, rơle này chỉ tác động khi cửa cabin PC đóng hết và ng−ợc lại.
+ các rơle DN: là rơle trung gian cửa, tác động khi các công tắc hành trình cửa tầng PE1 ữ PE7 đóng và ng−ợc lại.
+ Rơle an toàn AR: khi các rơle DS và DN tác động thì các tiếp điểm DS và DN đóng nối nguồn cho AR hoạt động.
Vậy các rơle DS, DN, AR là các rơle đảm bảo an toàn Khi các điều kiện liên động đầy đủ thì các rơle này mới hoạt động. Ta phải bố trí các rơle
đó để đảm bảo an toàn cho ng−ời vận hành khi thang máy đang hoạt động.
+ Các nút STOP: là các nút dừng hoạt động của thang máy khi thang máy xảy ra sự cố đột ngột. Các nút ấn đ−ợc bố trí thích hợp và tiện thao tác.