GV nêu nhận xét kết quả ơn bài.

Một phần của tài liệu Tuan 10 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 26 - 30)

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15 phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Ngày 2-9 là ngày gì? Đĩ là Quốc khánh vước ta. Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này qua bài Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển bước tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu thảo luận nhĩm đọc SGK và trả lời câu hỏi:

+ Hãy tả lại khơng khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển các bước:

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận

10 phú t 5 phú t - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Ngày 2-9-1945 Hà Nội tưng bừng cờ, hoa. Đồng bào HN khơng kể già, trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.

+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.

+ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn Độc lập. Các thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.

+ Buổi lễ kết thúc trong khơng khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi:

+ Em hãy cho biết nội dung chính hai đoạn trích bản Tuyên ngơn Độc lập khẳng định điều gì?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.

+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS tham khảo thơng tin SGK và thực hiện nhiệm vụ sau:

+ Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

Sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên ngơn độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta, kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ nước ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ. Sự kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV. - Mời các bạn đọc phần ghi nhớ.

- CTHĐTQ tổ chức ơn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Ơn tập.

trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………

TUẦN 10 ĐỊA LÍ

Tiết 10 NƠNG NGHIỆP

Ngày soạn: 28/10/2016 - Ngày dạy: 4/11/2016015

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta.

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuơi chính của nước ta. HS khá, giỏi: Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng; vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nĩng.

- Sử dụng lược đồ để biết về cơ cấu và phân bố của nơng nghiệp.

- GDBVMT (Liên hệ): Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, đất do họat động SX ở VN.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK, 6 phiếu học tập kẻ bảng như câu hỏi 2.. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (4 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời câu hỏi:

+ Dân tộc nào cĩ số dân đơng nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?

+ Phân bố dân cư ở nước ta cĩ đặc điểm gì?

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15 phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu về đặc điểm và vai trị của Nơng nghiệp nước ta. - Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát H1 để trả lời câu hỏi:

+ Ngành trồng trọt giữ vai trị như thế nào trong sản xuất nơng nghiệp của nước ta? + Kể tên một số cây trồng ở nước ta. + Loại cây nào trồng nhiều hơn cả?

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển:

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Thảo luận theo nhĩm.

10 phú t 5 phú t - Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Ngành trồng trọt đĩng gĩp ¾ giá trị sản xuất nơng nghiệp.

+ Chè, cà phê, cao su, lúa gạo. + Lúa gạo được trồng nhiều nhất.

c/. Phân tích, khám phá rút ra bài học:

- Yêu cầu nhĩm đọc SGK để trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số vật nuơi ở nước ta?

+ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?

- Quan sát nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Trâu, bị, lợn, gà, vịt, …

+ Thức ăn chăn nuơi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,… ngày càng cao, cơng tác phịng dịch được chú ý.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm với nhiệm vụ sau.

+ Dựa vào H1, hãy điền nội dung phù hợp vào phiếu học tập.

- Quan sát nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

Cây trồng Vật nuơi Vùng núi Cà phê, chè,

cao su

Trâu, bị Đồng bằng Lúa, cây ăn

quả

Lợn, gà

5. Hoạt động ứng dụng:

- Yêu cầu HS ơn bài vừa học.

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người than,cộng đồng. - Bài sau: Lâm sản và thuỷ sản.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Trao đổi

theo cặp.

- Thống nhất ý kiến cả nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" trong SGK. - CTHĐTQ tổ chức ơn bài.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước ta.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 10 TỐN

Tiết 50 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

Ngày soạn: 28/10/2016 - Ngày dạy: 4/11/2016015

I. MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Tuan 10 VNEN tren nen SGK hien hanh (Trang 26 - 30)

w