Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà cĩ thể phân biệt được amin no, khơng no hoặc thơm

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hoá học 12 (Trang 25 - 26)

Câu 5: Amin cĩ cơng thức C6H5NH2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về chất trên ?

A. Tên là anilin B. Tên là phenyl amin

C. Tên là benzyl amin D. Thuộc amin thơm

Câu 6: Cơng thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2n+2NH2 B. CnH2n+3N C. CnH2n+1N D. CnH2n+2N

*Dạng 2: Tính chất hĩa học

Câu 7: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.

Câu 8: Nhỏ dung dịch brom vào anilin, hiện tượng quan sát được là

A. Cĩ khí bay ra B. cĩ kết tủa vàng. C. cĩ kết tủa trắng. D. cĩ khí và kết tủa

Câu 9: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 10: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cĩ phản ứng với

A. dd NaCl. B. dd HCl. C. nước Br2. D. dd NaOH.

Câu 11: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.

Câu 12: Anilin (C6H5NH2) phản ứng được với dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím?

A. C6H5NH2 B. NH3

C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3.

Câu 14: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là

Câu 15: Chất khơng cĩ khả năng làm xanh nước quỳ tím là

A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Câu 16: Dung dịch metylamin trong nước làm

A. quì tím khơng đổi màu. B. quì tím hĩa xanh.

C. phenolphtalein hố xanh. D. phenolphtalein khơng đổi màu.

Câu 17: Chất cĩ tính bazơ là

A. CH3NH2. B. CH 3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.

Câu 18: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 19: Phát biểu nàosai ?

A. anilin là chất khí, tan nhiều trong nước

B. dung dịch anilin khơng làm đổi màu quỳ tím

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hoá học 12 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)