Tinh bột D Protein.

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hoá học 12 (Trang 46 - 49)

Câu 63: Trùng hợp etilen thu được PE nếu đốt tồn bộ khối lượng etilen vào đĩ sẽ thu được 4400g CO2, hệ số polime hố là:

A. 50 B.100 C.60 D.40

Câu 64: Đốt cháy hồn tồn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào?

A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g. C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g

MỨC ĐỘ4: VẬN DỤNG CAO

*Dạng 1: Bài tập về phản ứng clo hĩa polime

Câu 65: Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A. 4. B. 6. C. 5. D.3.

Câu 66: Clo hố PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì cĩ một nguyên tử H bị clo hố. % khối lượng clo trong tơ clorin là :

A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.

hiƯu suÊt 15% hiƯu suÊt 95% hiƯu suÊt 90%

Me tan→axetilen→vinylclorua→PVC

2 2

H O CO

Câu 67: Tiến hành clo hố poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X cĩ chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình cĩ bao nhiêu mắt xích

PVC phản ứng được với một phân tử clo ?

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠIMỨC ĐỘ 1: BIẾT MỨC ĐỘ 1: BIẾT

*Dạng 1: Vị trí, cấu hình

Câu 1: Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IIA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 2: Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhĩm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.

Câu 4: Nguyên tử Fe cĩ Z = 26, cấu hình e của Fe là

A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ]3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.

*Dạng 2: Đặc điểm, khái niệm chung

Câu 5: Liên kết trong mạng tinh thể kim loại là liên kết:

A. Cộng hố trị B. ion C. Kim loại D. Cho nhận

Câu 6: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do:

A. Các e tự do chuyển động quanh vị trí cân bằng giữa nguyên tử kim loại và ion dương kim loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Sự cho và nhận e giữa các nguyên tử kim loại. C. Sự gĩp chung e giữa các nguyên tử kim loại.

D. Lực hút tỉĩnh điện của ion dương kim loại này với nguyên tử kim loại.

Câu 7: Dãy điện hĩa của kim loại được sắp xếp thêo chiều

A. Tăng dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hĩa của ion kim loại B. Giảm dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hĩa của ion kim loại C. Tăng dần tính khử của kim loại, tăng dần tính oxi hĩa của ion kim loại D.Giảm dần tính khử của kim loại, giảm dần tính oxi hĩa của ion kim loại

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

A. Ăn mịn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của mơi trường xung quanh

B. Ăn mịn kim loại là một quá trình hố học trong đĩ kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi trường khơng khí.

C. Trong quá trình ăn mịn, kim loại bị oxi hố thành ion của nĩ

D. Ăn mịn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố

Câu 9: Điều kiện để xảy ra ăn mịn điện hố là gì?

A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li

C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất D. Cả ba điều kiện trên

Câu 10: Trong ăn mịn hĩa học, loại phản ứng hĩa học xảy ra là?

A. Thế B. Oxi hĩa khử C. Phân hủy D. Hĩa hợp

Câu 11: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường là? A. Sự ăn mịn B. Sự ăn mịn kim loại C. Sự ăn mịn điện hĩa D. Sự ăn mịn hĩa học

Câu 12: Trong ăn mịn điện hĩa, câu nào sau đây diễn tả đúng? A.Ở cực âm cĩ quả trình khử

B. Ở cực dương cĩ quá trình oxi hĩa, kim loại bị ăn mịn C. Ở cực âm cĩ quá trình oxi hĩa, kim loại bị ăn mịn D. Cực dương quá trình khử, kim loại bị ăn mịn

Câu 13: Quá trình oxi hĩa khử, các e kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong mơi trường là sự

A. Ăn mịn B. Ăn mịn hĩa học C. Ăn mịn điện hĩa D. Ăn mịn kim loại

Câu 14: Trong ăn mịn điện hĩa thì, điện cực nào bị ăn mịn

A. Cực âm B. Cực dương C. Khơng điện cực nào D. Khơng xác định được

Câu 15: Để bảo vệ kim loại chống ăn mịn thì dùng phương pháp?

A. Bảo vệ bề mặt B. Bảo vệ hĩa học C. Bảo vệ điện hĩa D. A và C

Câu 16: Hợp kim là:

A. chất rắn thu được khi nung nĩng chảy các kim loại. B. hỗn hợp các kim loại

C. hỗn hợp các kim loại hoặc kim loại với phi kim

D. vật liệu kim loại cĩ chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác

Câu 17: Nhận định nào khơng đúng về hợp kim:

A. Cĩ tính chất hĩa học tương tự như các đơn chất tạo thành hợp kim B. Cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các đơn chất tạo thành hợp kim C. Cứng và giịn hơn các đơn chất tạo thành hợp kim

D. Cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao hơn các đơn chất tạo thành hợp kim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 18: Trong thiết bị điện phân, catot xảy ra quá trình

A.Sự khử B. Sự oxi hĩa C. Sự điện li D. A và B đều đúng

Câu 19: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại? • Thực hiện quá trình cho nhận proton

B. Thực hiện quá trình khử các kim loại

C.Thực hiện quá trình oxi hĩa các kim loại

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hoá học 12 (Trang 46 - 49)