không chỉ nâng cao uy tín cho Ngân hàng mà còn hạn chế đợc tổn thất do yếu tố chủ quan và nhờ đó nâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng.
Để đẩy mạnh đợc các dịch vụ kinh doanh ngoại tệ cũng nh thanh toán quốc tế Ngân hàng cần phải:
- Tìm kiếm các đối tác kinh doanh ngoại tệ, mở rộng quan hệ thanh toán. Chẳng hạn nh với thị trờng Mỹ, quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Mỹ có rất nhiều triển vọng đặc biệt khi mà Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc kí kết. ICBV nên sớm tìm kiếm đối tác ở thị trờng này.
- Sử dụng các công cụ thanh toán hiện đại qua mạng internet - Xác định hạn mức kinh doanh ngoại tệ.
- Theo dõi tình hình thu chi ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất khẩu có cam kết bán lại ngoại tệ cho Ngân hàng khi có doanh thu xuất khẩu.
- Chủ động nắm bắt kịp thời sự biến động tỉ giá trên thị trờng để có xác định các tỉ giá giao dịch thuận lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng.
- Thờng xuyên theo dõi cân đối dự trữ ngoại tệ trong từng giai đoạn, thời kì.
3.2.7. Ban hành qui định cụ thể cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu khẩu
Để chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu ngày đợc nâng cao, ngoài sự quan tâm phát triển mạng lới mở rộng thị trờng và các biện pháp khác thì Ngân hàng Công thơng Đống Đa cũng cần phải sớm hoàn thành việc ban hành cơ chế hớng dẫn hoạt động và vai trò cụ thể trong việc điều tiết hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu ở TW. Cụ thể:
+ Hoàn thiện cơ chế:
- Ngân hàng phải sớm hoàn thiện qui chế cho vay tài trợ xuất khẩu và tài trợ nhập khẩu để ban hành chính thức, thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống. Trong đó chú trọng đến quản lí sau khi vay và các hình thức bảo đảm nợ vay.
- Xây dựng cơ chế có liên quan về quản lí, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế trên cơ sở quy định của Ngân hàng Nhà nớc và vận dụng linh hoạt vào điều kiện Ngân hàng.
- Xây dựng chiến lợc phát triển cụ thể cho nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu những năm tiếp theo trong toàn hệ thống.
- Ngân hàng công thơng Việt Nam nên hình thành phòng chuyên trách