Đẩy mạnh đa dạng hoá nguồn vốn cho xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương chi nhánh đống đa (Trang 59 - 61)

Trong những năm qua mặc dù Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau tuy nhiên, đối với hoạt động xuất nhập khẩu còn có một số hình thức huy động mà Ngân hàng cha thực sự quan tâm khai thác nh:

- Tham gia đồng tài trợ cho các dự án xuất nhập khẩu với các ngân hàng nớc ngoài để khai thác những nguồn vốn với chi phí thấp.

- Sử dụng hình thức tái tài trợ bằng đồng EURO của các nớc theo cơ chế Ngân hàng Công thơng Đống Đa vay ngắn hạn 3 tháng hoặc 6 tháng dới hình thức quay vòng của các Ngân hàng nớc ngoài với lãi suất ngắn hạn sau đó cho vay lại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc với lãi suất chênh lệch.

- Sử dụng nguồn vốn ODA tạm thời nhàn rỗi để cho vay ngắn hạn xuất nhập khẩu.

Đây là những nguồn vốn nớc ngoài rất có ý nghhĩa đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu bởi nó gắn với hoạt động ngân hàng quốc tế và quan hệ chặt chẽ với hoạt động tài trợ cho xuất nhập khẩu của Ngân hàng. Để khai thác đợc các nguồn vốn này thì Ngân hàng cần phải:

+ Không ngừng nâng cao uy tín trong quan hệ vay trả với nớc ngoài, trả lãi và gốc đúng hạn.

+ Tiếp tục mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế trên cơ sở phát triển các mối quan hệ cũ và xúc tiến những mối quan hệ mới.

Bên cạnh khai thác các nguồn mới nói trên ngân hàng cũng cần tiếp tục đẩy mạnh các hình thức huy động truyền thống trong và ngoài nớc nh : nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, phát hành kì phiếu và trái phiếu,...

Ngân hàng cần bố trí một lợng vốn phù hợp cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

3.2.2.Tăng cờng công tác tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng.

Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu gắn thuộc nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế nên khá phức tạp và đòi hỏi về trình độ cán bộ tín dụng cao hơn. Thực tế ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa cho thấy thờng thì một cán bộ phải mất tối thiểu hơn một năm mới có khả năng nắm và triển khai công việc của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu. Để các cán bộ có thể vừa nghiên cứu vừa triển khai công việc thì ngoài sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các kiến thức kinh tế liên quan họ còn phải thông thạo ngoại ngữ, vi tính. Để nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, việc tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu là đòi hỏi cấp thiết. Cụ thể là Ngân hàng Công thơng Đống Đa cần tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các chơng trình đào tạo về những mặt sau:

- Các khoá học về qui chế, yêu cầu và hớng dẫn thực hiện hoạt động tín dụng quốc tế.

- Các khoá học về thẩm định dự án, phân tích tín dụng, ứng dụng Marketing vào hoạt động Ngân hàng.

- Các khoá học về qui chế tổ chức và các vấn đề liên quan đến hoạt động thơng mại, kinh tế quốc tế.

- Các vấn đề có liên quan đến đồng tài trợ, tài trợ cho dự án bằng đồng EURO...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương chi nhánh đống đa (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w