Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.

Một phần của tài liệu giao an am nhac 8 hk1 (Trang 29 - 30)

- HS nhận biết một số nhạc cụ dân tộc.

b. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và

nhận biết.

c.Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Giáo viên:

- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.

b. Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ:

- Đan xen trong nội dung ôn tập

b. Dạy nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ông tập bài hát 1. Ôn tập bài hát:

Hò ba lí

Dân ca Quảng Nam - HD HS luyện thanh

- Đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.

- Yêu cầu học sinh hát kết hợp

- Luyện thanh - Thực hiện

gõ phách. - HD học sinh hát kết hợp vận động theo hình thức hát lĩnh xướng. - Kiểm tra HS - Nhận xét- đánh giá - Trình bày

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4 2. Ôn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 4

Chim hót đầu xuân

(Trích)

Nhạc và lời: Nguyễn Đình Tấn

- Cho học sinh nghe lại giai điệu bài TĐN.

- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách theo nhóm( nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời, nhóm 3 gõ phách, sau đó đổi lại lần lượt)

- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp 2/4. - Kiểm tra- đánh giá

- Nghe - Thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

3. Âm nhạc thường thức:

Một số nhạc cụ dân tộc. a. Cồng, chiêng

- Cồng, chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn ở giữa có hoặc không có núm.

b. Đàn T’rưng

- Làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt kín còn đầu kia vót nhọn, dùng dùi để gõ, âm thanh cao thấp tuỳ vào độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống.

c. Đàn đá

Một phần của tài liệu giao an am nhac 8 hk1 (Trang 29 - 30)