LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜ

Một phần của tài liệu GA TUAN 12 LOP 5 (Trang 40 - 47)

- Cho HS đọc yêu cầu của đề.

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜ

(Quan sát và chọn lọc chi tiết)

I)MỤC TIÊU:1.Kiến thức 1.Kiến thức

- Nhận biết được mnhững chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu (Bà tôi người thợ rèn).

2.Kĩ năng

- Hiểu : Khi quan sát, khi viết 1 bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của 1 người thường gặp .

3.Thái độ.

- GD HS yêu mến người mà em tả và có tính sáng tạo khi viết văn

II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (Bài tập1) , những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (Bài tập 2)

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3’ 1’ 12’ 20’ 1) K/tra bài cũ: 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập: * Bài tập 1: * Bài tập 2:

- Kiểm tra HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của tiết trước .

- Nhắc lại cấu tạo ba phần của bài văn tả người .

- Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người trong gia đình.Tiết học hôm nay giúp các em hiểu: phải biết chọn lọc chi tiết khi quan sát khi viết 1 bài bài văn miêu tả người .

- Gv cho HS đọc bài tập 1. - Gv quan sát chung

- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng phụ.

- Gv khắc hoạ thêm những chi tiết chọn lọc.

- Gv cho HS đọc bài tập 2.

- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng phụ

- Gv tóm lại lại nghệ thuật miêu tả của tác giả đã chọn lọc chi tiết hấp dẫn, sinh động, mới lạ cả với người đã biết nghề rèn.

- Nêu tác dụng của việc quan sát

- 2 HS nộp bài . - HS nêu

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . - Trao đổi, thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết quả . - Lớp nhận xét . - HS quan sát bảng tóm tắt, lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . - Trao đổi, thảo luận nhóm đôi

- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét .

- HS quan sát bảng tóm tắt . - HS lắng nghe.

3’

3) Củng cố

dặn dò :

và chọn lọc chi tiết miêu tả ? - Gv nhận xét tiết học .

- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát 1 người em thường gặp (cô giáo, chú công an, người hàng xóm …) để lập được dàn ý cho bài văn tả người trong tiết TLV tới.

- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng .

- HS lắng nghe.

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015

LUYỆN TẬPI)MỤC TIÊU: I)MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân

2.Kĩ năng

- Bước đầu sử dụng tinh kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.

3.Thái độ.

- Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài tập

II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ kẽ sẵn bài 1a .

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

2’ 1’ 10’ 1) K/tra bài cũ : 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) HD l/tập: * Bài1: (10')

- Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …?

- Nhận xét, sửa chữa .

- Gv nêu yêu cầu tiết học. a)Tính rồi so sánh giá trị của: (a xb) và (b x a )

- Gv treo bảng phụ kẽ sẵn nội dung bài 1a rồi cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng điền vào bảng phụ .

- Hướng dẫn HS rút ra nhận xét.

- Đó chính là t/c kết hợp của phép nhân các số thập phân. GV ghi bảng t/c kết hợp .

( a x b ) x c = a x ( b x c ) - Cho HS nêu t/c kết hợp của các STN, PS, các STP Kết luận: Phép nhân các STN, các PS, các STP đều có t/c kết hợp . b)Tính bằng cách thuận tiện nhất : - HS nêu . - HS nghe . - Lớp nghe - Hs đọc thầm, nêu rõ nhiệm vụ của bài - HS làm bài . a b c (a xb)x c ax(b xc) 2,5 3,1 0, 6 4,65 4,65 1,6 4 2, 5 16 16 4,8 2,5 1, 3 15,6 15,6 - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại - HS theo dõi .

- HS nêu. - HS nghe .

- 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.

10’ 10’ 1’ * Bài 2: Tính * Bài 3: 3) Củng cố, dặn dò - Gọi 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. * 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5 ) = 9,65 x 1 = 9,65 * 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40 ) x 9,84 =10 x 9,84 = 98,4

- Nhận xét, sửa chữa (cho HS giải thích cách làm )

- Gv yêu cầu

- Cho HS nhận xét về kết quả 2 bài toán - Nhận xét, sửa chữa . - Gọi 1 HS đọc đề toán - Gv yêu cầu - Gv chấm 1 số bài . - Nhận xét ,sửa chữa . - Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số thập phân? - Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập

chung *7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 *34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x(5 x 0,4 ) = 34,3 x 2 = 68,6 - HS làm bài cá nhân . - 2 hs lên bảng: a) (28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,3 x 2,4 = 28,7 + 82,32 = 111,02

- Hai kết quả khác nhau vì thứ tự thực hiện khác nhau .

- 1 HS đọc đề toán

- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở:

Trong 2,5 giờ người đó đi được là : 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) ĐS : 31,25 km - HS nêu . - HS nghe . Đạo đức

( Tiết 1 ) I)MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ;trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm ,chăm sóc .

2. Kĩ năng

- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng ,lễ phép ,giúp đỡ ,nhường nhịn người già , em nhỏ .

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em.

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.

3. Thái độ : Tôn trọng ,yêu quý ,thân thiện với người già ,em nhỏ ;không đồng tình

với những hành vi ,việc làm không đúng với người già và em nhỏ .

II)ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh vẽ phóng to SGK .

- Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết 1.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

ND HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

3’ 1’ 15’ 1) K/tra bài cũ: 2) Bài mới: a) G/thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa . - Nêu 1 câu tục ngữ, thành ngữ nói về tình bạn.

- Hát (hay kể 1 câu chuyện) về tình bạn.

- Hôm nay các em tìm hiểu về hành vi đạo đức truyền thống của dân tộc ta "Kính già, yêu trẻ”

*Mục tiêu: HS biết cần phải giúp

đỡ người già ,em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già ,em nhỏ.

* Cách tiến hành :

- GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.

- Gv tổ chức.

- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi :

+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?

+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?

- 2 Hs thực hiện

- Nghe bạn nêu và nhận xét

- Lớp nghe

- Lớp nghe

- HS đóng vai minh hoạ.

- HS thảo luận theo nhóm 2, trả lời:

+ Đã giúp đỡ dắt bà cụ và em bé qua đoạn đương lầy lội + Bà cảm động trước việc làm của các bạn

15’ 2’ * Họat động 2: Làm bài tập1 SGK. 3) Củng cố, dặn dò:

+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện .

Kết luận :

+ Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng . + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự .

- Gv mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong

*Mục tiêu: HS nhận biết được

các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ .

*Cách tiến hành :

- Gv giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. Kết luận : + Các hành vi (a),(b),(c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ . + Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ .

- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta .

- GV nhận xét tiết học.

bạn rất đáng được khen ngợi - Lớp nhận xét, bổ sung . - HS lắng nghe . - HS đọc Ghi nhớ. - HS làm việc cá nhân . - HS trình bày trước lớp . - Lớp nhận xét, bổ sung . - HS lắng nghe . - HS lắng nghe . Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN

I) MỤC TIÊUHS cần phải:

- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.

- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.

Một phần của tài liệu GA TUAN 12 LOP 5 (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w