? Những nhân tố nào là quan trọng đối với sự hình thành đất?
* GV: Ngồi 3 nhân tố quan trọng là đá mẹ, sinh vât, khí hậu cịn cĩ các nhân tố khác: địa hình, thời gian và con ngời. ? Tại sao nĩi đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất hình thành đất?
? Các loại đất hình thành trên đá mẹ khác nhau đem lại đặc điểm, vai trị khác nhau nh thế nào?
? Nêu sự ảnh hởng của nhân tố sinh vật và khí hậu đối với sự hình thành đất?
- Thành phần hữu cơ cĩ nguồn gốc từ xác động thực vật do các vi sinh vật phân huỷ mà thành.
* Đặc điểm:
- Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất, ở tầng trên cùng, cĩ màu xám thẫm ,đen là màu của chất mùn.
* Vai trị: Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhng chất hữu cơ cĩ vai trị hết sức quan trọng vì nĩ là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật phát triển. - Đĩ là độ phì của đất.
- Là khả năng cung cấp cho thực vật : n- ớc, các chất dinh dỡng và các yếu tố khác để thực vật sinh trởng và phát triển.
- Độ phì của đất phụ thuộc và nhiều điều kiện song chủ yếu là do con ngời trong quá trình canh tác.
- Trong quá trình sản xuất nơng, lâm nghiệp con ngời đã cĩ nhiều biện pháp làm thay đổi độ phì của đất( theo hớng tích cực và cả tiêu cực)
-Vdụ: Phá rừng làm nơng rẫy gây xĩi mịn đất, sử dụng khơng hợp lí phân bĩn hố học, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, bị hoang mạc hố…
- Những biện pháp làm tăng độ phì của đất hiện nay: bĩn phân đúng cách để cải tạo đất, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc…
- 3 nhân tố quan trọng đối với sự hình thành đất: + Đá mẹ + Sinh vật + Khí hậu. -Vì đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khống trong đất. - Sự khác nhau:
+ Đá mẹ là Granit: Đất chua, nhiều cát. + Đá mẹ là đá bazan hoặc đá vơi: đất màu nâu đỏ, cĩ nhiều chất.
- Sinh vật tạo ra các chất hữu cơ, khí hậu phân giải chất hữu cơ và khống chất trong đất.
III/ Củng cố, luyện tập:
1,Đất là gi? Nêu các thành phần của đất?
2, Chất mùn cĩ vai trị nh thế nào trong lớp đất?
3, Độ phì của đất là gì? Vai rị của con ngời thể hiện nh thế nào đối với việc tăng và giảm độ phì của đất?
IV/ H ớng dẫn về nhà:
1, Học thuộc nội dung bài cũ.
2, Tìm hiểu và cho biết: Đất cĩ ảnh hởng nh thế nào đối với sự phân bố động thực vất trên Trái Đất?
3, Su tầm tranh ảnh , t liệu về các loại thực vật, động vật ở các đới khí hậu trên Trái Đất?
4, Chuẩn bị bài 27: Lớp vỏ sinh vật…
Chủ đề 11: thổ nhỡng, sinh quyển
Tuần 34 – tiết 34.
Bài 27: lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hởng đến
Sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất.
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nằm đợc:
- Khái niệm về lớp vỏ sinh vật.
- Phân tích đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.
- Trình bày đợc những ảnh hởng tích cực và tiêu cực của con ngời đến sự phân bố thực vật, động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
B. Phơng tiện dạy học
1, Tranh ảnh, băng hình về các loại thực vật và động vật ở các miền khí hậu khác nhau.
2, Các cảnh quan thế giới. C. Tiến trình dạy – học. I. ổn định, kiểm tra.
1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
? Chất mùn cĩ vai trị nh thế nào đối với lớp thổ nhỡng?
? Đặc tính quan trọng nhất của đất là gì?Đặc tính đĩ ảnh hởng nh thế nào tới sự sinh trởng của thực vật?
II. Bài mới.
* Vào bài: Các sinh vật sống khắp nơi trên bề mặt Trái Đất. Chúng phân bố thành các miền thực thực vật, động vật khác nhau tuỳ thuộc vào các điều kiện của mơi tr- ờng. Trong sự phân bố đĩ, con ngời là nhân tố cĩ tác động quan trọng nhất.
Hoạt động DẠY Hoạt động HỌC
1/ Lớp vỏ sinh vật.
? Sinh vật cĩ mặt trên Trái Đất từ bao giờ?
? Sinh vật tồn tại và phát triển ở những đâu trên bề mặt Trái Đất?
* GV: Các sinh vật đã xâm nhập vào các lớp nớc, khơng khí và đất đá tạo thành một lớp vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất gọi là lớp sinh vật hay sinh vật quyển. ? Thế nào là lớp vỏ sinh vật?
- Từ khoảng 3000 triệu năm trớc đây. - Trong lớp đất đá( thổ nhớng quyển), n- ớc( thuỷ quyển), khơng khí( khí quyển).
- Các sinh vật sống trên bề mặt TĐ tạo thành lớp vỏ sinh vật.
2/ Các nhân tố tự nhiên cĩ ảnh h ởngđến sự phân bố thực vật, động vật. đến sự phân bố thực vật, động vật. a) Đối với thực vật.
- Quan sát H67/SGK : Rừng ma nhiệt đới. ? Em hãy cho biết cảnh quan thực vật này nằm trong đới khí hậu nào?
? Đặc điểm của thực vật ở đây nh thế nào?
- GV treo tranh về cảnh quan thực vật ơn đới và hàn đới, yêu cầu HS quan sát và nhận xét:
? Đặc điểm của thực vật ơn đới và hàn đới?
? Tại sao lại cĩ sự khác biệt về thực vật ở ba cảnh quan này nh vậy?
? Quan sát H67,68 và cho biết thực vật ở 2 nơi này khác nhau nh thế nào? Tại sao lại cĩ sự khác nhau nh vậy?
? Yếu tố nào của khí hậu quyết định đến sự phát triển cảnh quan của thực vật? ? Ngồi yếu tố khí hậu thì cịn yếu tố nào cũng ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố thực vật?
? Đặc điểm của địa hình cĩ ảnh hởng nh thế nào tới sự phân bố thực vật?
?Tại sao lại cĩ sự thay đổi loại rừng nh vậy?
? Đất trồng cĩ ảnh hởng nh thế nào tới sự phân bố thực vật? Cho ví dụ minh hoạ?
? ở địa phơng em cĩ cây trồng đặc sản gì?
b) Đối với động vật.
? Quan sát H69,70 /sgk và cho biết tên các lồi động vật trong mỗi miền? Vì sao các lồi động vật giữa hai miền lại cĩ sự khác nhau nh vậy?
? Sự ảnh hởng của khí hậu tác động tới động vật và thực vật khác nhau nh thế
- HS quan sát.
- Thực vật thuộc đới nĩng.
- Đặc điểm của thực vật: Rừng xanh tốt quanh năm, cĩ nhiều tầng.
- HS quan sát.
- Đặc điểm của thực vật ơn đới: xanh tốt về mùa xuân, hạ và mùa thu lá vàng, mùa đơng trơ cành, rụng lá và cĩ tuyết phủ. - Đặc điểm của thực vật hàn đới: rất nghèo nàn quanh năm.
- Do khí hậu ở các nơi này khác nhau. => Nh vậy: Khí hậu là yếu tố tự nhiên cĩ ảnh hởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
- Cùng ở đới nĩng, nhng nơi cĩ nhiều ma và nĩng -> Thực vật xanh tốt quanh năm; nơi khí hậu nĩng, khơng ẩm -> thực vật nghèo nàn.
- Trong yếu tố khí hậu thì lợng ma và nhiệt độ ảnh hởng lớn tới sự phát triển của thực vật.
- Yếu tố địa hình và đất.
- Yếu tố địa hình ảnh hởng tới sự phân bố thực vật:
+ Thực vật ở chan núi: Rừng lá rộng. + Thực vật sờn núi: Rừng lá hỗn hợp. + Thực vật sờn cao( gần đỉnh): rừng lá kim.
-Vì càng lên cao nhiệt độ càng hạ-> sự phân bố thực vật cũng thay đổi theo. - Đất trồng cũng ảnh hởng tới sự phân bố thực vật vì: các loại đất đều cĩ các chất dinh dỡng , độ ẩm khác nhau nên thực vật mọc trên đĩ cũng khác nhau.( mỗi loại âts chỉ cĩ thể cung cấp cho cây một số khoảng chất nhất định và những tính chất riêng, do đĩ mỗi loại đất chỉ phù hợp với một vài lồi cây nào đĩ)
- Ví dụ: Nhãn lồng, vải thiều, ổi bo…
- H69: Hơu, đại bàng, s tử…
- H70: Voi, sếu, s tử, lợn rừng, đại bàng…
- Vì khí hậu và địa hình của 2 miền khác nhau ảnh hởng tới sự sinh trởng và phát triển của giống lồi…
=> Nh vậy: khí hậu ảnh hởng tới sự phân bố động vật trên bề mặt Trái Đất.
- Động vật chịu ảnh hởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật cĩ thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
nào?
* GV: Một số lồi động vật cịn thích nghi với khí hậu bằng cách ngủ đơng hoặc di c theo mùa.
? Em hãy kể tên một số lồi động vật ngủ đơng và di c theo mùa mà em biết?
c) Mối quan hệ giữa động vật và thựcvật. vật.
? Theo em, giữa động vật và thực vật cĩ mối quan hệ với nhau nh thế nào?
? Hãy cho ví dụ để chứng minh mối quan hệ chặt chẽ gia động vật và thực vật? ? Thành phần và mức độ tập trung của thực vật cĩ ảnh hởng tới sự phân bố động vật khơng?
3.
ả nh h ởng của con ng ời đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất.
a) ảnh h ởng tích cực:
? Con ngời đã cĩ ảnh hởng tích cực nh thế nào đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất?
? Cho ví dụ chứng minh?
b) ảnh h ởng tiêu cực:
? Tác động tiêu cực của con ngời đối với sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất là gì?
? Con ngời phải làm gì để bảo vệ động thực vật trên Trái Đất?
* GV: Nhiều nớc trên thế giới đã đa ra các biện pháp bảo vệ, duy trì động thực vật quý hiếm: Sách đỏ, sách xanh…
chim thiên nga…di c theo mùa.
- Động vật và thực vật cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau; sự phân bố các lồi thực vật cĩ ảnh hởng sâu sắc tới sự phân bố các lồi động vật.
- Ví dụ:
+ Rừng ơn đới: cĩ cây lá kim và cây hỗn hợp-> cĩ động vật hay ăn quả của cây lá kim ( hơu, nai, tuần lộc, sĩc…)
+ Rừng cây nhiệt đới: phát triển nhiều tầng, dây leo chằng chịt, dới nền rừng cĩ thảm lá mục-> động vật cũng rất phong phú:
Trên cây cĩ: khỉ, vợn, sĩc…
Nền rừng cĩ hổ, báo, voi, gấu…
Dới thảm cỏ mục là nơi ở của các loại cơn trùng, gặm nhấm…
ở các tầng trung gian cĩ các lồi: trăn, rắn…
Dới suối, sơng: cá sấu và các lồi cá…
+ Vùng hoang mạc: thực vật rất nghèo, cĩ cây chịu nhiệt nh xơng rồng…lồi động vật chịu khát tốt: lạc đà, thằn lằn…
- Con ngời đã mang giống cây trồng vật nuơi từ những nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố của động thực vật.
- Cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuơi cĩ hiệu quả kinh tế và chất lợng cao. - Ví dụ: Ngời Âu đã đem giống cừu từ châu Âu sang nuơi ở lục địa Ơ-xtrây-lia vào thế kỉ XVIII…
- Phá rừng bừa bãi làm mất nơi c trú, sinh sống của nhiều lồi động thực vật.
- Ơ nhiễm mơi trờng do phát triển cơng nghiệp, phát triến dân số …thu hẹp mơi trờng sống của sinh vật.
=> Nhiều sinh vật quý hiếm cĩ nguy cơ bị tiêu diệt, tuyệt chủng.
- Đã đến lúc con ngời phải cĩ những biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống của các lồi động thực vật trên bề mặt Trái Đất.
III/ Củng cố,luyện tập:
1, Khí hậu cĩ ảnh hớng nh thế nào đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất? 2, Con ngời cĩ ảnh hởng đến sự phân bố động thực vật ra sao?
3, Tại sao nĩi : “con ngời bảo vệ và huỷ diệt các giống lồi trên hành tinh xanh?”