Biết thực dân Pháp quay lại xâm lược VN Toàn dân đứng lên kháng chiến

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 13 2015 2016 (Trang 35 - 40)

chống Pháp:

+ Cách mạng tháng 8 thành công, nước ta dành được độc lập, nhưng thực dân pháp trở lại xâm lược nước ta.

+ Ngày 19 / 12 /1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác.

- Hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.

- GD lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học :

GV:Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, ĐN. Phiếu học tập.

HS: SGK, vở, bút.

III. Các hoạt động dạy, học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ : 4’

- GV y/c HS lên trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, ghi điểm.

Hát

- 2 HS lên trả lời.

+ Sau Cách mạng tháng 8 / 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì?

+ Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?

- Nhận xét chung.

3. Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài : 1’

- GV giới thiệu bài - ghi tựa

b. Phát triển bài: (29’)

HĐ 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược

nước ta: 9’ - GV y/c HS.

+ Sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp có hành động gì?

+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?

+ Trước tình hình đó Đảng và Chính phủ ta, nhân dân ta đã làm gì?

- Nhận xét, chốt lại.

HĐ 2 : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

của chủ tịch Hồ Chí Minh: 10’ - GV y/c HS.

+ Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định toàn quốc kháng chiến vào khi nào?

+ Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra? - Y/c HS đọc lời kêu gọi của Bác Hồ. + Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?

- GV nhận xét, kết luận.

HĐ 3 : “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”:10’

- GV y/c HS.

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

+ Ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?

- Lắng nghe.

- Đọc sgk và trả lời:

+ Quay lại nước ta đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược nước ta. Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18/12/1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng…

+ Thể hiện chúng quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.

+ … Cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Lắng nghe.

- HS đọc sgk đoạn : “Đêm 18 rạng sáng 19 / 12 / 1946 … không chịu làm nô lệ.” + Đêm 18 rạng sáng 19/12/1946

Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

+ Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

+ Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. + “Chúng ta thà hi sinh tất cả … không chịu làm nô lệ “

- HS đọc sgk, quan sát hình minh hoạ, thảo luận nhóm 4 sau đó từng em thuật trong nhóm.

- 3 HS lần lượt thuật. Cả lớp theo dõi, bổ sung và bình chọn bạn thuật hay nhất. - HS suy nghĩ, trình bày trước lớp.

- Tổ chức cho HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

- GV tổ chức cho HS đàm thoại :

+ Quan sát Hình 1 và cho biết hình chụp gì? + Việc quân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? + Hình minh hoạ chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì?

+ Ở các địa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?

GDHS: Lòng yêu nước, tự hào về lịch sử dân tộc.

+ Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến?

- GV kết luận.

4. Củng cố:3’

- Y/c HS.

5. Dặn dò:1’

- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

+ Cảnh ở phố Mai Hắc Đế (HN), nhân dân dùng giường, tủ, bàn ghế… dựng chiến luỹ.

+ Bảo vệ được hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.

- HS trả lời.

+ Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt trong cả nước với niềm tin thắng lợi.

- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.

- Nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.

************************************** MĨ THUẬT ( GV CHUYÊN PHỤ TRÁCH) ***************************************** KHOA HỌC PPCT 25: NHÔM I. Mục tiêu :

- Biết nguồn gốc và tính chất của nhôm.

- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống, kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm, nêu một số ứng dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.

- GDHS biết bảo quản đồ dùng bằng nhôm.

II. Đồ dùng dạy học :

GV: - Hình trang 52, 53 sgk. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.

- Phiếu học tập. HS: SGK, vở, bút.

III. Các hoạt động dạy, học :

1.Ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ :4’

- GV y/c.

- Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung.

3. Bài mới: (26’)

a. Giới thiệu bài : Ghi tựa. (1’) b. Phát triển bài:(25’)

HĐ 1 : Kể tên một số dụng cụ làm bằng

nhơm: (10’) - GV y/c.

- GV nhận xét, kết luận: Nhơm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa của một số bộ phận…..

HĐ 2 : Tìm hiểu về tính chất và cách bảo

quản của nhơm: (15’)

- Phát phiếu học tập cho HS. Y/c HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 sgk.

- Gọi HS trình bày.

GV kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị axit ăn mòn.

GDHS: ý thức bảo quản đồ dùng bằng

nhôm.

4. Củng cố:3’

- Gọi hs nêu tính chất của nhôm.

5. Dặn dò: 1’

Hát

- 2 HS lên trả lời câu hỏi về bài “Đồng và hợp kim của đồng”.

- Nhận xét. - Lắng nghe.

- HS quan sát hình trong sgk/52,53 kể tên các đồ dùng bằng nhơm mà các em biết.

+ ấm, xoong, thau, mâm, mơi (muơi)…

- HS đọc thơng tin sgk, thảo luận nhĩm 4 ghi vào phiếu.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. PHIẾU HỌC TẬP

Nhôm

Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

- Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a xít có thể ăn mòn nhôm.

Cách bảo quản

Không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị axit ăn mòn.

- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

*********************************************

ĐỊA LÝ

PPCT 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Biết được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp

- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. + Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là: Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu,…

- Ham học hỏi để góp phần xây dựng đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ Kinh tế VN.

- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. HS: SGK, vở, bút.

III. Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ :4’

- GV y/c.

- Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung.

3. Bài mới : (25’)

a. Giới thiệu bài : Ghi tựa. 1’b. Phát triển bài: (24’) b. Phát triển bài: (24’)

HĐ 1: Phân bố các ngành công nghiệp. (14’)

- GV treo lược đồ cơng nghiệp Việt Nam và y/c.

- GV nhận xét, kết luận. - GV y/c.

+ Vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?

+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố

Hát

- 3 HS lên trả lời.

+ Nêu vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.

+ Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta.

+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.

- Nhận xét. - Lắng nghe.

- HS lên chỉ vào lược đồ nêu những nơi cĩ các ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, nhà máy nhiệt điện, thủy điện.

- 1 HS đọc thơng tin, lớp theo dõi. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

nhiều ở đâu?

- GV nhận xét, kết luận: Cơng nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.

HĐ 2 : Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước

ta.(10’) - GV yc.

GDHS: Ham học tập để góp phần xây dựng đất nước.

- GV nhận xét, kết luận:

+ Điều kiện để TP HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?

4. Củng cố: 3’

- Gọi hs nêu tên các TT công nghiệp lớn ở nước ta?

5. Dặn dò: 1’

- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

- HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta:

TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hòa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. - HS trả lời. - TPHCM, Hà Nội… ********************************************* ******************************************* KĨ THUẬT PPCT 13: ĐẠO ĐỨC PPCT 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ I. Mục tiêu:

- HS biết lựa chọn ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện kính già, yêu trẻ. - Biết được nhũng tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.

- Có ý thức giúp đỡ người già, yêu thương em nhỏ.

- KNS: KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới

người già, trẻ em.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 13 2015 2016 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w