TUẦN 17 KĨ THUẬT

Một phần của tài liệu Tuan 17 VNEN (Trang 29 - 34)

- Cuối câu cĩ dấu chấm hoặc dấu hai chấm

TUẦN 17 KĨ THUẬT

Tiết 17 THỨC ĂN NUƠI GÀ

Ngày soạn: 17/12/2015 - Ngày dạy: 24/12/2015

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dung để nuơi gà. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuơi gà ở gia đình hoặc địa phương.

- Cĩ ý thức chăm sĩc, bảo vệ vật nuơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK. - HS: SGK. - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10 phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Thức ăn là một trong những yếu tố quan trọng đối với gà. Cách chọn thức ăn như thế nào là tốt? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đĩ.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi.

+ Động vật cần những yếu tốn nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?

+ Nêu tác dụng của thức ăn nuơi gà?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

+ Nước, khơng khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng

+ Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động của gà

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước:

- Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở.

- Đọc mục tiêu bài học. - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm việc theo yêu cầu của GV.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

10 phú t 3 phú t

như ăn, uống, đi lại, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết …

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK làm việc theo nhĩm để trả lời câu hỏi.

+ Kể tên các loại thức ăn nuơi gà?

+ Khi nuơi gà sử dụng nhiều loại thức ăn để làm gì?

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

+ Bắp, khoai, lúa, đâu, bắp cải …

+ Đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS tìm hiểu ở gia đình hay ở địa phương để trả lời câu hỏi.

+ Hãy điền những thơng tin thích hợp về thức ăn nuơi gà vào phiếu học tập.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Nhĩm thức ăn Tác dụng Sử dụng Cung cấp bột đường Cung cấp năng lượng và chuyển hố thành chất béo tích luỹ trong thịt, trứng. Dạng nguyên hạt hoặc dạng bột. Cung cấp chất đạm Duy trì hoạt động sống, tạo thịt, trứng. Dạng nguyên hạt, bột, thái nhỏ, phơi khơ. 5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Thức ăn nuơi gà (tt).

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Làm việc theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm làm việc theo yêu cầu của GV.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuơi gà ở gia đình hoặc địa phương.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 17 TỐN

Tiết 85 HÌNH TAM GIÁC

Ngày soạn: 18/12/2015 - Ngày dạy: 25/12/2015

I. MỤC TIÊU:

- Biết đặc điểm của hình tam giác cĩ: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 gĩc; phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo gĩc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.

- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.

- Rèn luyện ĩc suy luận, phán đốn tốn học; niềm say mê học tốn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.- HS: SGK. - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện các yêu cầu sau:

+ Lên bảng tính lại bài tập 1, 2.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14 phú t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

-(Đưa hình tam giác và hỏi: Đây là hình gì?) Trong tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm hình tam giác.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS đọc phần a SGK làm việc theo nhĩm để nêu đặc điểm hình tam giác.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Hình tam giác cĩ: - 3 Cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC - 3 Đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C - 3 gĩc là: gĩc A, gĩc B, gĩc C Hình tam giác cĩ ba gĩc

nhọn Hình tam giác cĩ một gĩctù và hai gĩc nhọn

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước:

- NT điều khiển HĐ của nhĩm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

- Làm việc theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

Hình tam giác cĩ một gĩc vuơng và hai gĩc nhọn (Gọi là hình tam

12 phú t 3 phú t c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc phần b SGK làm việc theo nhĩm để nêu đáy và đường cao hình tam giác. - Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

Trong hình tam giác ABC cĩ: + BC là đáy

+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC + Độ dài AH là chiêu cao

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm lần lượt giải các bài 1, 2, 3.

- Quan sát các nhĩm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1: A D M B C E G K N Ba gĩc: A, B, C Ba cạnh: AB; BC; CA Ba gĩc: D; E; G Ba cạnh: DE; EG; GD Ba gĩc: M, K, N Ba cạnh: MK; KN; NM Bài 2:

*Hình tam giác ABC cĩ đường cao: CH *Hình tam giác DEG cĩ đường cao: DE *Hình tam giác PMQ cĩ đường cao: MN

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Diện tích hình tam giác.

giác vuơng)

* NT điều khiển các bước: - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

* NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.

Bài 3: (Nếu cịn thời gian)

Bài giải

+ HTG AED = HTG EDH (vì mỗi hình cĩ 6 ơ vuơng và 4 nửa ơ vuơng) + HTG EPC = HTG EHC(vì mỗi hình cĩ 6 ơ vuơng và 4 nửa ơ vuơng) + ABCD cĩ 32 ơ vuơng; EDC cĩ 12 ơ vuơng, 8 nửa ơ vuơng tức 16 ơ vuơng.Vậy ABCD gấp đơi EDC.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đặc điểm của hình tam giác cĩ: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 gĩc; phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo gĩc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

TUẦN 17 TẬP LÀM VĂN

Ngày soạn: 18/12/2015 - Ngày dạy: 25/12/2015

I. MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).

- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng. - Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK;

- HS: SGK; vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động:(1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ơn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc đoạn văn tả hoạt động của một người đã làm tiết trước.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10 phút

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Tiết học hơm nay lớp chúng ta cùng tham gia sửa lỗi bài văn tả người mà các em mắc phải.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp. - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

+ Một vài bài làm cịn ghi MB, TB, KB. + Tả chưa cụ thể, thiếu rất nhiều ý, bài làm quá ngắn khơng biết chuyển văn nĩi thành câu văn viết hồn chỉnh.

+ Một số bài chưa thể hiện rõ 3 phần của bài văn. Khi tả chưa đi theo trình tự, thiếu phần nêu cảm nghĩ, khơng biết dùng hình ảnh so sánh trong khi tả.

+ Sai rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ khơng chính xác, chữ viết cẩu thả.

+ Bên cạnh đĩ cĩ một số bài làm khá tốt.

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhĩm, NT điều khiển HĐ của nhĩm.

- Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.

* Nhĩm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc đề bài trên bảng. - Làm việc theo ban, TB điều khiển sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.

- Đại diện ban lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.

15 phút

4 phút

4. Hoạt động thực hành:

- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng cĩ thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ơn tập.

* Nhĩm trưởng điều khiển các bước: - Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng.

- Lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết lại. - Cả nhĩm gĩp ý, bổ sung.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ………

Một phần của tài liệu Tuan 17 VNEN (Trang 29 - 34)