Một số kiến nghị, chính sách và giải pháp bảo vệ môi tr−ờng và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên trong nông lâm ng− nghiệp và công nghiệp chế biến,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp chuyên đề các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiê (Trang 36 - 37)

các nguồn tài nguyên trong nông lâm ng nghiệp và công nghiệp chế biến, ngành nghề nông thôn.

• Phát triển kinh tế tác động đến môi tr−ờng là một vấn đề phổ biến. Khi nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp thì nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đ−ợc khai thác làm nguyên liệu đầu vào. Những thay đổi về ph−ơng thức canh tác và qui trình kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) ngày càng ảnh h−ởng mạnh đến các nguồn tài nguyên và môi tr−ờng. Trong quá trình thâm canh, phát triển sản xuất, con ng−ời sử dụng ngày càng nhiều các loại hóa chất, phân vô cơ, thuốc trừ sâu...

Những loại chất này làm biến đổi thậm chí phá vỡ cân bằng sinh thái ở mức độ khác nhau. Cùng với các chất độc hại nói trên các hoạt động chăn nuôi chế biến nông sản th−ờng xuyên thải vào môi tr−ờng một l−ợng lớn các chất gây ô nhiễm môi tr−ờng đất, n−ớc, không khí ảnh h−ởng đến chất l−ợng nông sản và sức khỏe cộng đồng.

• Kinh tế nông thôn và nông nghiệp đang chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Khối l−ợng hàng hóa tăng nhanh cùng với sự gia tăng đa dạng về loại hình hoạt động sản xuất và sản phẩm. Đảng và Nhà n−ớc đã có nhiều chính

sách khuyến khích phát triển sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp, chế biến nông sản và thủy - hải sản, ngành nghề nông thôn. Đ−ợc sự cổ vũ và hỗ trợ đó ng−ời sản xuất đã tập trung các nguồn lực (vốn, lao động) để tạo ra nhiều sản phẩm với chi phí thấp nhất để kinh doanh có lãi và có thu nhập cao. Họ ít quan tâm và ch−a cảm nhận về những tác động tiêu cực bởi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đến tài nguyên và môi tr−ờng và ch−a nhận thức đầy đủ về trách nhiệm về bảo vệ chúng. Nhà n−ớc với t− cách là ng−ời quản lý các nguồn tài nguyên và môi tr−ờng, ngoài việc đ−a ra các chính sách khuyến khích các nhà sản xuất, kinh doanh cần có các chính sách, thiết chế buộc họ phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi tr−ờng và sử dụng tài nguyên bền vững.

• Vấn đề quan trọng cần đ−ợc quan tâm là đảm bảo lợi ích của ng−ời sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp. Thực tế trong những năm qua, ngoài lợi ích kinh tế, ng−ời sản xuất ch−a thật sự coi trọng lợi ích của ng−ời tiêu dùng phải đ−ợc sử dụng các sản phẩm sạch và an toàn. Nói cách khác là ng−ời sản xuất kinh doanh ít chú ý đến thị tr−ờng và sở thích của ng−ời tiêu dùng. Thí dụ : tình trạng sản xuất gây ô nhiễm vào chính sản phẩm của mình đang gia tăng từ rau quả đến các loại nông sản chế biến ở nhiều nơi. Vì vậy ngoài các chính sách, chế tài để ng−ời sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia bảo vệ môi tr−ờng và lợi ích của ng−ời tiêu dùng, cần có sự giáo dục, kiểm tra, giám sát và xử lý kịp thời họ trong quá trình sản xuất, chế biến.

• Qui hoạch phát triển các ngành sản phẩm phải gắn với các biện pháp, chế tài bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng.

• Cần tổ chức nghiên cứu toàn diện và phổ biến kết quả về đánh giá tác động môi tr−ờng, tài nguyên và sức khỏe con ng−ời để cộng đồng có nhận thức đúng đắn về vấn đề này.

• Cần phải có biện pháp cứng rắn, kiên quyết để chặn đứng nạn phá rừng trồng cà phê và các cây nông nghiệp khác. Cần có chế tài hữu hiệu đảm bảo nuôi trồng thủy sản hiệu quả và bền vững, thực hiện đúng qui hoạch về giống của ngành. Những ng−ời đã có cơ sở sản xuất giống rồi thì không cấp giấy phép cho thành lập cơ sở mới để đ−ợc h−ởng −u đãi. Việc thẩm định các dự án đầu t− vào phát triển giống thủy sản phải hết sức thận trọng và nghiêm túc để đảm bảo công bằng xã hội. Cần có chế tài hữu hiệu để đảm bảo nuôi trồng thủy sản hữu hiệu và bền vững.

2.4.8. Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nông thôn theo các vùng sinh thái đặc trng (núi cao, trung du, đồng bằng,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp chuyên đề các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiê (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)