Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tác động tiêu cực của các chủ tr−ơng, chính sách phát triển đến tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng nông thôn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp chuyên đề các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiê (Trang 35 - 36)

chính sách phát triển đến tài nguyên thiên nhiên và môi trờng nông thôn.

• Các nhà hoạch định chính sách, ng−ời sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ch−a nhận thức đ−ợc hoặc nhận thức ch−a đầy đủ là các nguồn tài nguyên đều có hạn nên đã tập trung khai thác quá mức dẫn tới một số tài nguyên bị suy kiệt, cân bằng sinh thái bị phá vỡ.

• Ng−ời sản xuất chỉ lo cho lợi ích tr−ớc mắt mà quên trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng. Họ đã sử dụng tài nguyên quá mức cho phép và tùy tiện thải phế liệu làm ô nhiễm môi tr−ờng đất, n−ớc không khí, gây tổn hại cho cây trồng, vật nuôi và sức khỏe

• Việc hoạch định chính sách khuyến khích phát triển ch−a quan tâm đến bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng sinh thái, nhất là đối với sản xuất nông lâm ng− là lĩnh vực quan hệ hữu cơ với tài nguyên và môi tr−ờng. Điều này cũng có ý nghĩa đối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

• áp lực tăng dân số làm suy giảm diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời, tăng nhu cầu về việc làm, thu nhập và đời sống của các hộ gia đình, của cả cộng đồng ở các vùng nông thôn, các vùng sản xuất nông, lâm, ng−. Đây vừa là nguyên nhân trực tiếp vừa là nguyên nhân gián tiếp tác động mạnh đến các hoạt động phá hoại tài nguyên và môi tr−ờng sinh thái.

Dân số gia tăng và điều kiện phát triển khó khăn ở một số vùng dẫn đến di dân tự do đến các thành phố và các vùng th−a dân c− và còn nhiều đất có thể sản xuất. Tình trạng này gây ra ô nhiễm, chặt phá rừng làm n−ơng rẫy, săn bắt động vật gây tổn hại đến môi tr−ờng.

• Tăng tr−ởng kinh tế nhanh kèm theo với sử dụng quá mức các tài nguyên thiên nhiên nh− đất, n−ớc, rừng, khoáng sản... làm tổn hại đến môi tr−ờng do các nhà đầu t− phát triển chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế ngắn hạn, ch−a l−ờng hết các hậu quả kinh tế xã hội về lâu dài. Các chính sách phát triển trong đó có các chính sách và biện pháp bảo vệ môi tr−ờng ch−a đ−ợc chú trọng, ch−a lồng ghép hài hòa với các ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội chung. Đa số các chính sách, biện pháp tập trung vào việc khuyến khích sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên là đầu vào cho sản xuất, các chế tài ch−a đ−ợc áp dụng và thực thi triệt để ở các cấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn việt nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến, đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp chuyên đề các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiê (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)