a. Giới thiệu bài: Hàng ngày nếu chỉ ăn cơm
với rau là ăn thiếu chất dinh dưỡng. Điều đókhông chỉ gây cho chúng ta cảm giác mệt mỏi không chỉ gây cho chúng ta cảm giác mệt mỏi mà còn là nguyên nhân gây nên rất nhiều căn bệnh khác. Các em học bài hôm nay để biết điều đó.
b. Quan sát phát hiện bệnh.
* Mục tiêu:
-Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị còixương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ.
-Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kểtrên. trên.
*GV tiến hành hoạt động cả lớp theo địnhhướng sau: hướng sau:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:
+Người trong hình bị bệnh gì ?
+Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh màngười đó mắc phải ? người đó mắc phải ?
-Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về1 hình) 1 hình)
* GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình)
c. Các cách phòng chống bệnh do thiếu chất
dinh dưỡng.
*Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng
chống bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: + Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A.
+ Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B.
+ Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C. min C.
- Để phòng các bệnh suy dinh dưỡng cận ănđủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được đủ lượng và đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưatrẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. -GV nhận xét trả lời của HS. - Kiểm tra dụng cụ học tập. -HS trả lời. - HS khác nhận xét. -HS lắng nghe. -Hoạt động cả lớp. -HS quan sát.
+Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơthể em bé rất gầy, chân tay rất thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bịlồi to. lồi to.
- HS nêu nguyên nhân một sốbệnh và cách phòng. bệnh và cách phòng.
-HS bổ sung.
Hoạt động 4 :Trò chơi (10’) Trò chơi (10’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) d. Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
-GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi: -3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác -3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
-HS đóng vai người bệnh hoặc người nhàbệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh. bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh.
-HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyênnhân và cách đề phòng. nhân và cách đề phòng.
-Cho 1 nhóm HS chơi thử. Ví dụ:
+Bệnh nhận: Cháu chào bác ạ ! Cổ cháu có1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt 1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi.
+Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ănthiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.
-Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bàytrước lớp. trước lớp.
-GV nhận xét.
-Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhómthể hiện sự hiểu bài. thể hiện sự hiểu bài.
-GV hỏi:
+Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suydinh dưỡng ? dinh dưỡng ?
+Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinhdưỡng hay không ? dưỡng hay không ?
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HStích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em béphải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
+Do cơ thể không được cung cấpđủ năng lượng về chất đạm cũng đủ năng lượng về chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường.
+Cần theo dõi cân nặng thườngxuyên cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 xuyên cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.
TOÁN
TIẾT 30 : PHÉP TRỪ
I - MỤC TIÊU :