Kết quả đánh giá qua phiếu tự đánh giá NL GQVĐ&ST của S

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương TT (Trang 25 - 27)

- Kết quả tổng hợp của 4 trường ĐH.

c. Kết quả đánh giá qua phiếu tự đánh giá NL GQVĐ&ST của S

0,00%50,00% 50,00% 100,00% 150,00% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lũy tích điểm TN ĐC 0,00% 50,00% 100,00% 150,00% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lũy tích điểm TN ĐC 0,00% 50,00% 100,00% 150,00% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lũy tích điểm TN ĐC

Tiểu kết chương 3

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm thăm dò ở 2 trường ĐH, thực nhiệm sư phạm vòng 1 ở 4 ĐH và vòng 2 thực nghiệm ở 3 trường ĐH, quá trình TNSP được tiến hành trên địa bàn thành phố, khu vực thuộc các tỉnh: An Giang, Hà Nội, Thái Nguyên, Sơn La.

Thu thập số liệu từ 275 phiếu đánh giá tiêu chí, 275 phiếu tự đánh giá NL GQVĐ&ST của SV, 274 bài kiểm tra sau tác động cho thấy:

+ Có sự chênh lệch rõ rệt các giá trị điểm TB giữa các lớp ĐC và các lớp TN, giá trị điểm TB của các lớp đối chứng thấp hơn các lớp TN.

+ Phép kiểm chứng T-Test có p < 0.05 chứng tỏ sự khác biệt về điểm TB giữa các lớp TN và ĐC sau thực nghiệm là do tác động của DHDA và mô hình LHĐN mà không phải do ngẫu nhiên;

+ Mức độ ảnh hưởng 0,56<ES<2 chứng tỏ việc vận dụng DHDA và mô hình LHĐN ở các lớp TN đã tác động từ trung bình đến rất lớn đến việc phát triển NL GQVĐ&ST của SV.

+ Đồ thị đường lũy tích kết quả điểm kiểm tra qua 2 vòng TNSP của các lớp TN nằm bên phải, phía dưới đường lũy tích các lớp ĐC. Qua đó có thể thấy SV các lớp TN có chất lượng học tập tốt hơn so với SV các lớp ĐC.

DHDA và mô hình LHĐN tỏ ra có ý nghĩa trong việc phát triển NL GQVĐ&ST của SV. Điều này hoàn toàn phù hợp với những gì chúng tôi đã đánh giá định tính trong quá trình dự giờ quan sát và phản hồi của GiV, SV trong quá trình TNSP.

Kết quả TNSP đã chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả cao của DHDA và mô hình LHĐN trong việc phát triển NL GQVĐ&ST cho SV đại học khối ngành kỹ thuật trong DH học phần HHĐC ở trường ĐH, đồng thời đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận án đã đề ra.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật thông qua dạy học học phần hóa học đại cương TT (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)