TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu BÀI THU HOẠCH MODULE 4 (Trang 28 - 31)

Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Kích thích HS tìm hiểu về phép so sánh 2. Nội dung: 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Tổ chức thực hiện - Hoạt động cá nhân, HĐ cả lớp. * Cách tiến hành

Chuyển giao nhiệm vụ

Quan sát các hình ảnh trên máy chiếu.

? Nhận xét về kích thước, màu sắc của các trái cây có trong hình ở cột A và cột B

Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát hình ảnh, trả lời miệng. - Dự kiến sản phẩm:

+Về kích thước: Trái cây ở cột A lớn hơn cột B + Về màu sắc: giống nhau

Báo cáo kết quả

Hs trả lời miệng

Đánh giá kết quả

Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài học Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu so sánh là gì? I. So sánh là gì?

1. Phân tích ngữ liệu: (SGK -tr24). tr24).

1. Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm so sánh

2. Nội dung: Tìm hiểu chung về biện pháp so sánh

3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả của nhómbằng phiếu học tập, câu trả lời của HS. bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.

4. Tổ chức thực hiện: HS hoạt động chung,hoạt động nhóm tại lớp hoạt động nhóm tại lớp

* Cách tiến hành:

Gv chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án . ? Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so sánh? Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?

? Dựa vào cơ sở nào để có thể so sánh như vậy? So sánh như thế nhằm mục đích gì? (Hãy so sánh với câu không dùng phép so sánh)

? Con mèo được so sánh với con gì? Hai con vật này có gì giống và khác nhau? So sánh này khác so sánh trên ở chỗ nào?

? Từ các vd, em hiểu thế nào là so sánh?

Thực hiện nhiệm vụ

- Hs thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi - Dự kiến trả lời:

* Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: + Trẻ em như búp trên cành.

+ Rừng đước … hai dãy trường thành vô tận. * Các sự vật, sự việc được so sánh:

+ Trẻ em đc ss với búp trên cành.

+ Rừng đước dụng lên cao ngất đc ss với hai dãy trường thành vô tận.

* Cơ sở để so sánh:

Dựa vào sự tương đồng, giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự việc khác.

+ Trẻ em là mầm non của đất nước tương đồng với búp trên cành, mầm non của cây cối. Đây là sự tương đồng cả hình thức và tính chất, đó là sự tươi non, đầy sức sống, chan chứa hi vọng. * Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc gợi cảm giác cụ thể, khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của tiếng Việt

* Con mèo được so sánh với con hổ, Hai con

- Trẻ em được so sánh với búp trên cành.

- Rừng đ ước dụng lên cao ngất được so sánh với hai dãy tr ường thành vô tận.

-> So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.

-> Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc gợi cảm giác cụ

vật này:

+ Giống nhau về hình thức lông vằn

+ Khác nhau về tính cách: mèo hiền đối lập với hổ dữ

-Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất và tác dụng cụ thể của sự vật là con mèo.

Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả bài làm của nhóm, các nhóm khác nghe.

Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức. HS đọc ghi nhớ SGK/T.24

thể, khả năng diễn đạt phong phú, sinh động.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh

1. Mục tiêu: Học sinh biết được cấu tạo củaphép so sánh phép so sánh

2. Nội dung: Cấu tạo của phép so sánh

3. Sản phẩm: phiếu học tập, trả lời miệng.

4. Tổ chức thực hiện: HS quan sát skg, thựchiện yêu cầu của GV, HĐ chung, thảo luận hiện yêu cầu của GV, HĐ chung, thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành

GV chuyển giao nhiệm vụ: THẢO LUẬN NHÓM BÀN (5 phút )

Cho các câu sau: Hãy điền vào bảng a. Thân em như ớt trên cây,

Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng. b. Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. c. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nước biếc nhưu tranh hoạ đồ. d. Lòng ta vui như hội,

Như cờ bay, gió reo!

Một phần của tài liệu BÀI THU HOẠCH MODULE 4 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w