HS: Trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

Một phần của tài liệu BÀI THU HOẠCH MODULE 4 (Trang 32 - 33)

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất. - Dự kiến sản phẩm: Vế A (Sự vật đợc so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Thân em ẩn (số phận trớ trêu)

như ớt trên cây

Chí lớn cha ông; Lòng mẹ bao la Thay = dấu 2 chấm (:) Trường Sơn ; Cửu Long (đảo vế B) Đường vô xứ Nghệ, non xanh, nước biếc.

như tranh hoạ đồ

Lòng ta như hội, cờ bay,

gió reo. Nhận xét:

- Phương diện so sánh có thể lộ rõ nhưng có thể ẩn.

- Có thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai chấm).

- Vế B có thể được đảo lên trước vế A. - Vế A và B có thể có nhiều vế.

Báo cáo kết quả:

HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Nhận xét:

- Mô hình cấu tạo thường gồm 4 phần

- Phương diện so sánh có thể lộ rõ nhưng có thể ẩn.

? Em có nhận xét gì về mô hình cấu tạo của phép so sánh?

Giáo viên chốt kiến thức HS đọc ghi nhớ SGK tr25

- Có thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai chấm).

- Vế B có thể được đảo lên trư- ớc vế A.

- Vế A và B có thể có nhiều vế.

2. Ghi nhớ: (SGK - TR25)HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết khái niệm và cấu tạo của phép so sánh để làmbài tập bài tập

2.Nội dung: Hs làm các bài tập về phép so sánh.

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.

4. Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ nhóm * Cách tiến hành:

GV chuyển giao nhiệm vụ:

HS làm BT1, cá nân trong 3 phút.

Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

Hs làm bài vào vở ghi

Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày bài làm, Hs khác lắng nghe

Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt đáp án

Một phần của tài liệu BÀI THU HOẠCH MODULE 4 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w