TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC:

Một phần của tài liệu SKKN khai thác một số di tích lịch sử văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa (Trang 34 - 38)

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu và phân tích những nội dung chính của LSTG hiện đại?

- Nêu một ví dụ về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 1917 - 1945?

3. Giới thiệu bài mới: GV nói rõ tầm quan trọng của việc học lịch sử địa phương, nêu mục tiêu của bài học, xác định những di tích lịch sử ở địa phương.

4. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: Cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Di tích lịch sử - văn hóa là gì?

Hoạt động 2: Cả lớp

GV để HS thảo luận về nội dung: Vì sao chúng ta cần phải tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa?

Hoạt động 3: Cả lớp

- GV: Di tích gồm những loại gì?

- GV cho HS lấy VD cụ thể cho

Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C

từng loại di tích - GV: Trong xã, huyện

những di tích lịch sử - văn hóa nào? Hãy kể tên, phân loại. - Cuối cùng, GV yêu cầu HS về nhà lập bảng phân loại các di tích lịch sử.

1. Hoạt động 1: Cả lớp

- GV đưa ra bảng thống kê về một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở Ninh Bình

- Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở, lần lượt cùng GV đưa ra những di tích tiêu biểu ở tỉnh nhà theo mẫu:

ST

Tên di tích T

1 Cố đô Hoa Lư

2 Thắng cảnh Tam Cốc 3 Chùa và động Bích Động ( Bích Sơn) 4 Kiến trúc Nhà thờ đá Phát Diệm

Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C

5 Danh lam

cảnh chùa và động Địch Lộng

6 Đền Nguyễn Công Trứ

7 Núi chùa Bái Đính

8 Đền

Nguyễn ( trước đây

chùa

Quang)

Hoạt động 2: Nhóm

Đối với 2 di sản cuối cùng thuộc huyện Gia Viễn, giáo viên yêu cầu 2 nhóm học sinh đã được phân công ở Gia Sinh và Gia Tiến trình bày và khai thác kĩ hơn về 2 di tích này.

Hoạt động 3: Cá nhân

- GV dẫn dắt: Trong những di tích đã thống kê, di tích nào để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? Vì sao?

- Cuối cùng, GV đưa ra câu hỏi liên hệ: Trách nhiệm của em đối với di tích lịch sử - văn hóa như thế nào?

5. Sơ kết bài học:

+ Củng cố: - Gv hệ thống lại những nội dung chính của bài học

-Gv nhận xét về quá trình học tập của HS, cho điểm thực hành

+ Dặn dò: HS về nhà sưu tập tư liệu về di tích lịch sử - văn hóa ở địa phương, có trách nhiệm đối với di tích đó ở quê hương mình.

6. Kinh nghiệm rút ra:

hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C

Đề cương

Sáng kiến năm học 2013-2014

Một phần của tài liệu SKKN khai thác một số di tích lịch sử văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w