Quan hệ giữa không gian quỹ đạo các nhóm hữu hạn tác động tuyến tính

Một phần của tài liệu Không gian quỹ đạo của các nhóm hữu hạn tác động tuyến tính lên không gian định chuẩn (Trang 27 - 30)

HỮU HẠN TÁC ĐỘNG TUYẾN TÍNH LÊN KHÔNG GIAN ĐỊNH

CHUẨN VỚI AR-KHÔNG GIAN

2.1.1 Định nghĩa. Giả sử {U } là một dãy các phủ mở của X. Khi đó, dãy {U } được gọi là một dãy không nếu

sup{diamU : U ∈ Un}→0 khi n→∞. (1)

Đặt U = ∞ S n=1 Un và K(Un) = ∞ S n=1

N(Un∪ Un+1). Với mỗi σ ∈ K(U), ta viết

n(σ) = sup{n ∈ N, σ ∈ N(Un ∪ Un+1)}.

2.1.2 Định nghĩa. Giả sử {Un} là một dãy các phủ mở của không gian mêtric X và giả sử U = S

n∈N

Un. Ánh xạ f :U →X được gọi là một phép chọn nếu f(U) ⊂ U với mỗi U ∈ U.

2.1.3 Định nghĩa. Giả sử A ∈ Rn và A là tập bị chặn. Khi đó đường kính của tập A được xác định bởi

diamA = sup x,y∈A

d(x, y).

2.1.4 Định lý ([2]). Không gian mêtric X ∈ AN R nếu tồn tại một dãy các phủ mở {Un} của X sao cho với bất kỳ K ≺ {Un} và với mỗi phép chọn bất kỳ T : K0→X tồn tại ánh xạ H : K→X sao cho nếu {σn} là dãy các đơn hình của K với n(σk)→∞ ta có

δ(σk) = sup{d(T(V), H(x)) : V ∈ σk0, x ∈ σk}→0.

2.1.5 Định lý. Cho G là một nhóm tác động tuyến tính trên không gian định chuẩn E. Khi đó, không gian quỹ đạo G(E) là AR.

Chứng minh. Giả sử {Un} là một dãy các phủ mở của không gian mêtric X.

Đặt U = S

n∈N

Un. Ký hiệu N(U) là thần kinh của U, ta viết K ≺ {Un} nếu và chỉ nếu K là một phức đơn hình của N(U) và với mỗi σ ∈ K ta có

σ ⊂ Un ∪ Un+1 với n ∈ Rnào đó.

Đặt n(σ) =max{n ∈ R : σ ⊂ Un∪ Un+1}.

Ta sẽ chứng minh G(E) thỏa mãn điều kiện đặc trưng của Định lý 2.1.4 nói trên.

Thật vậy, ta có với mỗi x ∈ E, tồn tại k(x) ∈ R sao cho với k ≥ k(x) tồn tại lân cận V(k, x) của x trong E sao cho diamgV(k, x) < 2−k, với mỗi g ∈ G và nếu gx 6= g0x thì

dist(gV(k, x), g0V(k, x)) ≥ 4.2−k. (1)

Giả sử Π :E→G(E) là phép chiếu chính tắc. Với mỗi n∈ R đặt

Hiển nhiên Un là phủ mở của G(E) với mỗi n ∈ R.

Giả sử K ≺ {Un} và T : K0→G(E) là phép chọn với mỗi đơn hình

σ = hΠ(V(k1, x1));. . .; Π(V(kp, xp))i ∈ K

với mỗi i = 1,2, . . . p tồn tại gi ∈ G sao cho

∩ggiV(ki, xi) 6= φ, với mỗi g ∈ G. (2) Ta xác định ánh xạ Hσ :σ→G(E) bởi công thức Hσ(x) = Π p X i=1 λigixi ! , với mỗi x= p X i=1 λiΠV(ki, xi) ∈ σ. (3) Vậy Hσ được xác định.

Chứng minh. Giả sử gi ∈ G thỏa mãn điều kiện (2), từ đó suy ra với mỗi i = 1,2, . . . p tồn tại ei ∈ G sao cho gixi = eigixi, với i = 1,2, . . . p.

Không mất tính tổng quát, ta giả sử k1 = max{ki, i= 1,2, . . . p}. Ta sẽ chứng minh

gixi = eigxi với i = 1,2, . . . p. (4) Giả sử ngược lại, tồn tại i ∈ {1,2, . . . p}, để gixi 6= eigixi.

Từ (1) ta suy ra

dist(giV(ki, xi), e1giV(ki, xi)) ≥ 4.2−ki ≥4.2−k1. (5)

Mặt khác, từ (2) ta có

e1giV(ki, xi)∩e1g1V(k1, x1) 6= φ;

giV(ki, xi)∩g1V(k1, x1) 6= φ.

Vìe1g1V(k1, x1) = g1V(k1, x1)vàdiame1g1V(k1, x1) < 2−k1 vậy mâu thuẫn với (5) vì khi đó

Từ (4) ta có p X i=1 λigixi = p X i=1 λie1gixi = e1 p X i=1 λigixi ∈ Π p X i=1 λigixi ! = Hσ(x). Vậy khẳng định được chứng minh.

Từ định nghĩa Hσ suy ra Hσ/σ∩σ0 = Hσ0/σ∩σ0 với mỗi σ, σ0 ∈ K. Suy ra họ {Hσ}σ∈K cảm sinh ánh xạ H : K→G(E).

Từ định nghĩa H ta có

δ(σ) = sup{d(T(V), H(x) : V ∈ σ0, x ∈ σ} ≤ 2−n(σ)+1, với mỗi σ ∈ K.

Áp dụng Định lý 2.1.4, suy ra G(E) ∈ AN R.

Hiển nhiên G(E) co rút nên AN R cộng co rút là AR.

Vậy G(E) ∈ AR suy ra điều phải chứng minh.

Một phần của tài liệu Không gian quỹ đạo của các nhóm hữu hạn tác động tuyến tính lên không gian định chuẩn (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)