Hàm Euler và các ứng dụng liên quan

Một phần của tài liệu Về bất đẳng thức số học (Trang 37 - 38)

bất đẳng thức với hàm số học

2.2.1. Hàm Euler và các ứng dụng liên quan

Hàm Euler của số tự nhiên n đ-ợc tính bằng lệnh {>phi(n);

Thí dụ: [ > phi(123456);

41088

Ng-ợc lại, ta cũng có thể tìm đ-ợc những số tự nhiên n nhận một số a cho tr-ớc làm giá trị Phi – hàm Euler của nó, bằng lệnh

[> invphi (a);

Thí dụ: [> invphi (41088) ;

[51365, 54655, 55705, 82184, 82304, 87488, 89128, …,154260,154320,179970].

Tuy nhiên đây là một công việc tính toán vô cùng phức tạp cho nên ngay cả với máy tính ta cũng không thể tìm đ-ợc giá trị của hàm với a đủ lớn trong khoảng thời gian có thể chờ đợi đ-ợc. Ngoài ra, l-u ý rằng phi - hàm không phải là ánh xạ toàn ánh cho nên không phải giá trị nào của a thì hàm invphi () cũng cho kết quả.

Thí dụ: [invphi(123);

[ ]

Ta biết rằng khi an là các số nguyên tố cùng nhau thì định lý Euler cho phép tìm nghịch đảo của số a theo modulo n, t-ơng tự nh- ta đã dùng

định lí Fermat để tìm nghịch đảo của số a theo modulo một số nguyên tố. Thủ tục này đ-ợc thực hiện nh- sau:

Tr-ớc hết ta kiểm tra tính nguyên tố cùng nhau của hai số a n bằng lệnh tính -ớc chung lớn nhất của chúng:

[> gcd(a,n) ;

Nếu chúng không nguyên tố cùng nhau (kết quả lệnh trên khác 1) thì ta kết luận không tồn tại nghịch đảọ Ng-ợc lại, ta tính nghịch đảo của a theo modulo n bằng việc tính  n 1

a  , thông qua lệnh: [> õ(phi(n)-1) mod n ;

Ví dụ, tính nghịch đảo của số 56341 theo modulo 13713471 qua các lệnh sau: [> gcd(56341,13713471);

1 [> 56341&^(phi(13713471)-1) mod 13713471;

11683261 Kiểm tra lại ta thấy

[> 11683261*56341 mod 13713471; 1

Một phần của tài liệu Về bất đẳng thức số học (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)