Mô hình bài toán quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến

Một phần của tài liệu Một cách tiếp cận giải bài toán quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến (Trang 33 - 36)

Trong tình huống thực tế sự mất mát trong hệ thống tất nhiên không phải là một hằng số mà phụ thuộc vào giá trị công suất truyền và các tham số về đương dây. Nói cách khác là các thông tin về sự mất mát điện trên đương dây không phải là sự cân bằng tất định

m

X

i=1

xi = P +π.

Sự cân bằng đó phụ thuộc vào yếu tố ngẫu nhiên θ tác động vào giá trị

π. Khi đó phương trình cân bằng có dạng m

X

i=1

Từ đó ta có bài toán quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến min{f(x) = m X i=1 Ti(xi)} (2.37) với điều kiện

m

X

i=1

xi = P +π(θ) (2.38)

αi ≤xi ≤ βi, i= 1,2,· · · , m. (2.39) Để giải bài toán (2.37)(2.38)(2.39) ta có thể dùng một trong những phương pháp xấp xỉ đã nêu ở mục 2.2.

Kết luận

Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề như sau:

1. Trình bày một cách hệ thống những khái niệm và kết thức cơ sở nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan trong luận văn. Cụ thể đã trình bày

+ Bài toán quy hoạch phi tuyến,

+ Các phương pháp tiếp cận giải bài toán quy hoạch phi tuyến, + Một số vấn đề cơ bản về xác suất thống kê toán học.

2. Phát biểu bài toán quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến và phân loại chúng.

3. Trình bày được các phương pháp giải bài toán quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến.

4. Đề xuất 1 mô hình thực tế về bài toán quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến.

Khi có điều kiện cho phép, chúng tôi sẽ cố gắng tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các nội dung lý thuyết đã nêu vào thực tiễn. Đặc biệt là xây dựng mô hình ứng dụng, tìm ra thuật toán giải cho các bài toán thực tế khác.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Văn Quảng, (2007), Giáo trình xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[2]. Trần Xuân Sinh, (2005), Các phương pháp ngẫu nhiên giải bài toán quy hoạch, Bài giảng dùng cho Cao học chuyên ngành Xác suất Thống kê toán học, Đại học Vinh.

[3]. Nguyễn Duy Tiến - Vũ Viết Yên (2001), Lý thuyết xác suất, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Phan Trọng Hùng, (2007), Quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến và ứng dụng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại học Vinh.

[5]. Bùi Minh Trí, (2005), Quy hoạch toán học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (Chương 9).

[6]. V.G. Karmanov, (1975),Quy hoạch toán học, NXB Khoa học, Maxcơva. Bản dịch của GS.TS. Trần Vũ Thiệu và PGS.TS. Bùi Thế Tâm.

[7]. Dinh The Luc, (1989),Introduccion a la optimizacion no lineal, (Chap- ter 10: Stochastic Programming, pp 77-82), VI Coloquio del departamento de matematicas centro de investigacion y de estudios avanzados del IPN 31 de Julio al 18 de Agosto de 1989.

Một phần của tài liệu Một cách tiếp cận giải bài toán quy hoạch ngẫu nhiên phi tuyến (Trang 33 - 36)