BÀI 3: HÀN VẨY ĐỒNG BẰNG NGỌN LỬA KHÍ Mã bài: 24

Một phần của tài liệu Giáo trình Hàn vảy (Nghề Hàn) (Trang 26 - 31)

Mã bài: 24.3

Giới thiệu.

Hàn vẩy đồng bằng ngọn lửa khí với ô xi được áp dụng nhiều trong thực tế. trong sản xuất hay trong chế tạo .Được rèn luyện kỹ năng hàn vẩy đồng ở mọi vị trí trong không gian. Người học có cơ hội phát triển nghề nghiệp trong

việc chế tạo và sửa chữa các thiết bị như ô tô, xe máy ..vv.

Mục tiêu:

-Trình bầy đầy đủ các loại dụng cụ , thiết bị dùng cho công việc hàn vẩy đồng bằng nhọn lửa khí Ô xy,A xê-ty-len

-Nhận biết các loại vật liệu dùng để hàn vẩy đồng như:Các loại đồng hàn,

thuốc hàn

-Nắn thẳng phôi,làm sạch hết dầu mỡ, các chất bẩn và Ô-xy hóa trên phôi

-Lắp ráp phôi đảm bảo khe hở hợp lý không bị xê dịch vị trí trong quá trình hàn

-Chọn chế độ hàn :nhiệt độ nung nóng, tốc độ nung nóng,thời gian giữ nhiệt phù hợp với từng loại vật liệu hàn

-Chọn đúng ngọn lửa hàn để hàn vẩy đồng

-Đảm bảo độ tràn láng tốt , kim loại dây hàn khuếch tán vào kim loại cơ bản ,mối hàn không bị bọt khí,lẫn xỉ ,cháy thủng

-Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh xưởng

1.Dụng cụ, thiết bị hàn vẩy đồng

Mục tiêu

- Trình bầy được cấu tạo và nguyên lý làm việc của bình sinh khí a xê ty len,van giảm áp,mỏ hàn khí

- Trình bầy đầy đủ các loại dụng cụ và sử dụng thành thạo các thiết bị hàn vẩy

đồng bằng ngọn lửa khí

-Đảm bảo an toànlao động 1.1.Dụng cụ:

Kìm cắt dây hàn,tuốc nơ vít,C-lê,mỏ lết,kim thông pép,bật lửa,hộp dụng cụ

vạn năng v.v... 1.1 Dụng cụ: Kìm rèn,kìm điện,dao cạo,mũi ngạt,búa tay, dũa,bàn chải,kéo cắtphôi và

bị

1.2.1.Mỏ hàn khí(kiểu hút)

+ Yêu cầu của mỏ hàn khí

-Phải an toàn khi sử dụng

-Nhẹ nhàng,thuận tiện,ngọn lửa cháy ổn định

-Dễ điều chỉnh thành phần và công suất ngọn lửa

-Đảm bảo hàn được tất cá các hướng

-Lỗ khí hỗn hợp phải có độ nhẵn cao

-Bộ mỏ hàn có nhiều đầu hàn để thay thế hàn các chiều dầy khác nhau

-Mỏ hàn phải có chiều dài thích hợp để đảm bảo khoảng cách từ tay đến

đầu mỏ + Cấu tạo: ( hình a ) -1 Ống dẫn -2 Miệng phun -3 Vùng áp suất thấp -4 Ống dẫn khí -5 Buồng hỗn hợp -6 Ống dẫn khí hỗn hợp -7 Đầu mỏ hàn

+Nguyên lý làm việc

Khí ô xi có áp suất (từ 1,5-: 3atm) theo ống dẫn 1(qua van điều chỉnh) vào miệng phun 2,vì đầu miệng phun có đường kính rất bé nên dòng ô xi đi qua có tốc độ rất lớn tạo thành vùng áp suất 3 xung quanh miệng phun.Nhờ vậy khí a

hỗn hợp khí.Khí hỗn hợp này theo ống dẫn (thân mỏ hàn) đi ra đầu mỏ hàn 7 khi

bị đốt cháy sẽ tạo thành ngọn lửa nung nóng vật hàn

Chú ý: vì đây là mỏ hàn kiểu hút do vậy khi thao tác lấy lửa hay khi tắt lửa

ta phải thực hiện đúng quy tắc ô xi đi trước về sau,để đảm bảo an toàn. Nhằm tránh hiện tượng ngọn lửa cháy ngược lại.

1.2.2 Mỏ hàn khí(đẳng áp) +Cấu tạo( hình b ) -1 Đầu mỏ hàn -2 Ống dẫn khí hỗn hợp -3 Van khí ô xi -4 Ống dẫn khí ô xi -5 Ống dẫn khí a xêtilen -6 Van khí a xêtilen +Nguên lý làm việc:

So với loại mỏ hàn kiểu hút, mỏ hàn đẳng áp ít được sử dụng hơn.Loại

mỏ này chủ yếu sử dụng khi cần bảo đảm thành phần hỗn hợp của ngọn lửa là không thay đổi(ví dụ:khi hàn các loại hợp kim mầu, thép hợp kim hoặc trong hàn khí tự độngv.v..,

Khí ô xi theo ống dẫn 4 qua van điều chỉnh 3, còn khí a xê tilen theo ống

dẫn 5 qua van điều chỉnh 6 vào buồng hỗn hợp dưới một áp suất như nhau sau đó theo ống dẫn 2(thân mỏ hàn) tới đầu mỏ hàn 1khi bị đốt cháy tạo thành ngọn lửa nung nóng vật hàn.Loại mỏ hàn này có kết cấu đơn giản,dễ chế tạo ,ngọn lửa cháy ổn định,dễ hàn,song phải luôn bảo đảm được điều kiệnổn định của áp suất khí đi vào mỏ hàn.Vì thế loại này chỉ sử dụng trong điều kiện cả khí ô xi và khí a xê tilen được lấy trực tiếp từ các bình chứa khí qua van giảm áp.

1.2.3 Van giảm áp

+Tác dụng của van giảm áp:

Van giảm áp có tác dụng làm giảm áp suất của các chất khí đến áp suất

quy định và giữ cho áp suất đó không thay đổi trong suốt quá trình làm việc,van giảm áp của khí ô xi điều chỉnh từ:150atm xuống khoảng từ 1 đến 15atm , còn van giảm áp của khí a xeetylen giảm xuống khoảng từ 0,1 đến 1,5atm.

Chú ý: Van giảm áp của loại khí nào chỉ được phép sử dụng cho loại khí

đó,tuyệt đối không được sử dụng lẫn lộn. + Cấu tạo:

-1 Buồng áp suất cao -2 Nắp van và gờ van -3 Van an toàn -4 Áp kế -5 Buồng áp suất thấp -6 Lò xo chính -7 Vít điều chỉnh -8 Màng -9 Cần đẩy -10 Áp kế -11 Lò xo phụ + Nguên lý làm việc:

Khí nén từ chai ô xihay từ chai khí a xê tylen đi vào buồng áp suất cao1, sau đó qua khe hở giã nắp van 2 và gờ vanvào buồng áp suất 5. Vì dung tích của buồng áp suất cao nhỏ hơn nhỏ hơn dung tích của buồng áp suất thấp 5,cho nên khí đi từ buồng 1 sang buồng 5 bị dãn nở,làm áp suất khí giảm xuống đến áp suất làm việc rồi được dẫn ra mỏ hàn hay mỏ cắt.

Muốn cho áp suất khí trong buồng 5 cao hay thấp phụ thuộc vào khe hở giữa nắp van 2 và gờ van. Nếu mắp van 2 càng nâng cao thì áp suất trong buồng áp lực thấp càng cao và lưu lượng khí qua van giảm áp càng nhiều.Để nâng nắp van 2 lên ta vặn vít điều chỉnh 7 (theo chiều kim đồng hồ) thì lò xo 6 đẩy màng 8 cong lên,đảy cần 9,ép lò xo 11do dó đẩy nắp van 2 lên.Khi vặn ra(ngược theo chiều kim đồng hồ), lúc này lò xo 6 sẽ kéo màng 8, cần 9xuống phía dưới do vậy nắp van 2 từ từ đóng lại.

Nếu lưu lượng khí do mỏ hàn hay mỏ cắt tiêu thụ ít,thì khí sẽ dồn lại trong buồng 5 làm cho áp suất trong buồng này tăng,do vậy khísẽ ép mạnh màng 8 và lò xo 6 võng xuống,kéo cần 9 xuống phía dưới do vậy nắp van 2 đậy dần lại,cho đến khi áp suất trong buồng áp suất thấp bằng trị sốlúc đầu thì thôi,Nếu tiêu thụ nhiều khí,thì áp suất trong buồng 5 sẽ giảm,lò xo 6 đảy màng 8 cong lên,ép lò xo 11 làm cho lắp van 2 nâng cao do vậy áp suất trong buồng 5 tăng dần đến mức quy định. 2.Thuốc hàn vẩy đồng: §ång hå ¸p lùc cao §ång hå ¸p lùc thÊp Buång ¸p lùc cao Buång ¸p lùc thÊp Mµng cao su Nót van Van an toµn Lß xo Tay quay

2.1 Thuốc hàn vẩy đồng là vật liệu cần thiếtđể làm sạch mối hàn và thúc đẩy quá trình hòa tan và khuếch tán của vẩy hàn,đồng thời tạo khả năng tốt cho kim loại vẩy hàn thẩm thấu vào kim loại vật hàn,giảm được sức căng bề mặt của kim loại nóng chảy.Bảo vệ được bề mặt kim loại vật hàn và vẩy hàn nóng chảy không bị ô-xy hóa trong quá trình hàn và không làm thay đổi thành phần của nó khi nung nóng,không có hiện tượng ăn mòn kim loại.Thuốc hàn khi hàn vẩy đồng thông thường người ta dùng

A-xít-bô-ríc(H2BO3) hay A-xít-sun-fua-ríc(H2SO4) ở thể lỏng. Nếu hàn ít ta dùng hàn the.

2.2 Dây hàn phụ

Dây hàn phụ có chức nâng là bổ xung kim loại cho mối hàn.khi hàn thường

dùng dây hàn phụ được chế tạo từ đồng thau niken (Cu 68%-Zn27%-Ni5%)

nhiệt độ nóng chảy là 10000

C ,có chiều dài từ 500 dến 1000mm, tương ứng với đường kính từ 1 đến 4mm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hàn vảy (Nghề Hàn) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)